HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2010 – 6/2013
NH thƣơng mại cũng giống nhƣ một số doanh nghiệp khác, cũng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận giúp NH có vốn để tái đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh và mở rộng quy mô. Ngoài ra lợi nhuận là một trong số những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH, do đó các NH luôn quan tâm đến việc thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch đề ra, mục tiêu kế hoạch chung của ngành với much đích cuối cùng là có đƣợc lợi nhuận. Đây cũng là mục tiêu hàng đầu của NH TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hậu Giang trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Để thấy rõ kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ta xem xét bảng số liệu 3.1 (thể hiện qua 3 nét chính: tổng thu nhập, tổng chi phí và lợi nhuận):.
Tổng thu nhập
Nguồn thu nhập của Chi nhánh bao gồm thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi, trong đó thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng rất cao vì hoạt động chủ yếu của NH là huy động vốn và cho vay.
- Thu nhập từ lãi bao gồm thu nhập cho vay KH và thu lãi của hoạt động điều chuyển vốn đi.
- Thu nhập ngoài lãi bao gồm các khoản thu sau: thu phí dịch vụ cung cấp cho KH, thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, thu nợ đã xử lý rủi ro và thu từ các hoạt động kinh doanh khác.
Cơ cấu thu nhập của Chi nhánh đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:
Hình 3.2 Cơ cấu thu nhập của BIDV Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
17
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV Hậu Giang
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 th2012 6th2013 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Thu nhập 399.611 408.596 420.201 211.684 153.229 8.985 2,25 11.605 2,84 (58.455) (27,61)
1.1 Thu nhập từ lãi 387.065 400.549 407.441 207.084 144.882 13.484 3,48 6.892 1,72 (62.202) (30,04) 1.2 Thu nhập ngoài lãi 12.546 8.047 12.760 4.600 8.347 (4.499) (35,86) 4.713 58,57 3.747 81,46
2. Chi phí 385.880 403.950 417.180 204.709 164.018 18.070 4,68 13.230 3,28 (40.691) (19,88)
2.1 Chi phí trả lãi 314.031 347.938 389.824 184.239 118.742 33.907 10,80 41.886 12,04 (65.497) (35,55) 2.2 Chi phí ngoài lãi 71.849 56.012 27.356 20.470 45.276 (15.837) (22,04) (28.656) (51,16) 24.806 121,18
18
Qua bảng số liệu cho thấy tổng thu nhập của Chi nhánh tăng chậm qua 3 năm 2010, 2011, 2012. Cụ thể tổng thu nhập năm 2011 tăng 8.985 triệu đồng tƣơng đƣơng 2,25% so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2010 là năm nền kinh tế dần đƣợc phục hồi và hoạt động ổn định sau cuộc khủng hoảng năm 2009, GDP cả năm tăng 6,78% vƣợt kế hoạch đề ra. Đây chính là tín hiệu khả quan để NH đẩy mạnh hoạt động cho vay để thu đƣợc nhiều lãi hơn. Sang năm 2012 tổng thu nhập của Chi nhánh tiếp tục tăng và tăng nhanh hơn cả năm 2011, cụ thể năm 2012 tổng thu nhập tăng 11.605 triệu đồng tƣơng đƣơng 2,84% so với năm 2011. Sở dĩ nhƣ vậy là vì trong năm 2012 nền kinh tế vĩ mô có nhiều chuyển biến tích cực. Nền kinh tế gần nhƣ thoát khỏi cuộc khủng hoảng và đặc biệt là tình trạng lạm phát từ năm 2011 đƣợc đẩy lùi ở năm 2012. Cụ thể lạm phát ở năm 2011 là 18,6% , sang năm 2012 tỷ lệ này đƣợc đẩy lùi còn 6,81%. Nền kinh tế ổn định trở lại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc hoạt động thuận lợi và có hiệu quả hơn, do vậy các NH cũng có thể cho vay đƣợc nhiều hơn và từ đó tổng thu nhập của NH cũng tăng ở năm 2012. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 tổng thu nhập của Chi nhánh biến động mạnh mẽ, tính đến cuối tháng 6 năm 2013 tổng thu nhập của Chi nhánh giảm 58.455 triệu đồng tƣơng đƣơng 27,61% so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong đó thu nhập từ lãi giảm rất mạnh, giảm 30,04% tức 62.202 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2012. Mặc dù thu nhập ngoài lãi tăng rất mạnh trong 6 tháng đầu năm 2013 (tăng 3.747 triệu đồng tƣơng đƣơng 81,46% so với 6 tháng đầu năm 2012), nhƣng do phần thu nhập này chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu thu nhập của Chi nhánh (chỉ khoảng 1,9% đến 5,5%) nên không thể bù đắp đƣợc phần giảm của thu nhập từ lãi. Sỡ dĩ thu nhập từ lãi giảm mạnh ở 6 tháng đầu năm 2013 là vì trong khoảng thời gian này các NH gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động vốn do Chính phủ liên tục giảm trần lãi suất huy động. Từ tháng 9/2011 đến tháng 6/2013, NHNN đã 8 lần điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động tiền gửi VND. Qua các đợt điều chỉnh, lãi suất huy động VND có kỳ hạn dƣới 1 tháng đã giảm từ 6%/năm xuống 1,25%/năm, kỳ hạn từ 1 đến dƣới 12 tháng giảm từ 14%/năm xuống còn 7%/năm. Đối với tiền gửi ngoại tệ, từ tháng 4/011 đến nay, NHNN đã 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi USD, đƣa lãi suất tiền gửi USD của tổ chức và cá nhân xuống còn 0,25%/năm và 1%/năm. Tất cả điều này đã làm hạn chế rất nhiều đến khả năng cho vay của Chi nhánh. Hơn thế nữa, gần 29.000 doanh nghiệp đã đóng cửa, thanh lý hoặc tạm dừng hoạt động trong nửa đầu năm 2013, tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm 2012. Điều này cũng đã làm cho Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn trong việc cho vay của mình. Với tất cả những nguyên nhân trên tất yếu làm cho thu nhập từ lã và tổng thu nhập của Chi nhánh giãm mạnh trong 6 tháng đầu năm 2013.
19 Tổng chi phí
Do tính chất hoạt động của Chi nhánh là tƣơng đối đơn giản nên các khoản mục chi phí bao gồm: chi phí trả lãi và chi phí ngoài lãi. Trong đó chi phí trả lãi bao gồm: trả lãi tiền gửi và trả lãi vốn điều chuyển. Chi phí ngoài lãi bao gồm: các khoản chi phí cho hoạt động dịch vụ, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, các khoản chi lƣơng cho nhân viên, chi phí quản lý tài sản, chi phí quảng cáo, tiếp thị… Cùng với sự gia tăng của thu nhập thì chi phí cuãng tăng qua các năm, trong đó chi phí lãi luôn chiếm tỷ trọng cao và đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:
Hình 3.3 Cơ cấu chi phí của BIDV Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
Từ bảng 3.1 ta thấy tổng chi phí của BIDV Hậu Giang tăng chậm trong giai đoạn 2010 – 2012. Năm 2011 tổng chi phí tăng 18.070 triệu đồng tức 4,86% so với năm 2010. Trong đó chi phí trả lãi 33.907 triệu đồng tức 10,80%, chi phí ngoài lãi giảm 22,04% tức giảm 15.837 triệu đồng. Sang năm 2012 chi phí trả lãi tiếp tục tăng 41.886 triệu đồng tƣơng ứng 12,04% và chi phí ngoài lãi tiếp tục giảm và giảm mạnh 28.656 triệu đồng tƣơng đƣơng 51,16%. Mặc dù năm 2012 chi phí ngoài lãi giảm mạnh nhƣng tổng chi phí của Chi nhánh vẫn tăng nhẹ 13.230 triệu đồng tức 3,28% do chi phí ngoài lãi chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu chi phí của Chi nhánh (chỉ khoảng từ 6,5% đến 27,5%). Và sang 6 tháng đầu năm 2013 thì tổng chi phí của Chi nhánh có sự chuyển biến mạnh. Cụ thể là tổng chi phí giảm 40.691 triệu đồng tức 19,88%. Trong đó chi phí trã lãi giảm 65.497 triệu đồng tức 35,55% nhƣng chí phí ngoài lãi lại tăng 24.806 triệu đồng tức 121,18%. Nguyên nhân tổng chi phí cũng nhƣ chi phí trả lãi tăng qua các năm 2010, 2011 và 2012 là nền kinh tế có nhiều biến động, lạm phát, đặc biệt là các cuộc chạy đua lãi suất giữa các NH để thu hút tiền gửi, theo đó Chi nhánh cũng tăng lãi suất đầu vào
20
kéo theo chi phí trả lãi tăng. Nhƣng nhìn chung tốc độ tăng của chi phí nhƣ vậy là không cao. Chúng ta hãy nhìn lại giai đoạn trƣớc năm 2010 khi mà lạm phát chƣa cao, NHNN chƣa can thiệp sâu vào vấn đề lãi suất để kiềm chế lạm phát, khi đó lãi suất huy động gần nhƣ thả nổi, các NH đua nhau tăng lãi suất huy động và cho vay làm cho chi phí trả lãi tăng rất mạnh. Và NH TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hậu Giang cũng vậy, chi phí trả lãi trong năm 2010 tăng đến hơn 50% so với năm 2009. Từ năm 2011 trở về sau do tình trạng lạm phát ngày càng trần trọng NHNN bắt buộc phải can thiệp vào bằng cách liên tục giảm trần lãi suất huy động điều này làm cho tổng chi phí của Chi nhánh tăng chậm lại. Sang 6 tháng năm 2013 việc huy động vốn của Chi nhánh gặp nhiều khó khăn do khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, Chi nhánh luôn với đối mặt với tình trạng thiếu vốn để đầu tƣ và cho vay và luôn cần một lƣợng vốn điều chuyển lớn. Điều này làm cho chi phí trả lãi của Chi nhánh giảm mạnh. Để giải quyết đƣợc vấn đề này và tăng đƣợc lợi nhuận, Chi nhánh đã tăng cƣờng hoạt động dịch vụ, tăng cƣờng maketing, quảng cáo, tiếp thị… Đó chính là lý do chi phí ngoài lãi 6 tháng đầu năm tăng mạnh so với 6 tháng đầu năm 2012 (tăng 121,18%).
Lợi nhuận
Nhìn chung lợi nhuận của Chi nhánh có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2010 – 6/2013. Từ năm 2010 đến 2012 tốc độ tăng của thu nhập chậm hơn tốc độ tăng của chi phí rất nhiều, vì vậy lợi nhuận giảm là một điều hiển nhiên. Đặc biệt trong giai đoạn này nền kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, cụ thể là giá hàng hóa, giá dầu mỏ và giá một số nguyên vất liệu khác tăng cao. Ở trong nƣớc, lạm phát tăng cao và mặt bằng lãi suất không ổn định gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh và đời sống dân cƣ. Bên cạnh đó do NHNN áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, rút tiền từ lƣu thông, tăng dự trữ bắt buộc. Điều này làm cho Chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn và cho vay làm cho lợi nhuận sụt giảm. Mặc dù trong giai đoạn 2010 – 2012 lợi nhuận của Chi nhánh có giảm nhƣng vẫn ở con số dƣơng tức là vẫn có lời, nhƣng sang 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận ở một con số âm rất lớn (lỗ 10.789 triệu đồng). Nguyên nhân chính là do phần nợ xấu rất lớn của công ty TNHH thủy sản Biển Đông – Cần Thơ. Do tính chất bảo mật con số này Chi nhánh không cung cấp cụ thể.
Tóm lại, kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn từ năm 2010 đến hết năm 2012 là khá tốt, nó đƣợc thể hiện qua việc tổng thu nhập của Chi nhánh liên tục tăng. Mặc dù lợi nhuận có giảm nhƣng đó cũng là xu thế chung của nền kinh tế. Nhƣng 6 tháng đầu năm 2013 là giai đoạn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh là chƣa thực sự tốt. Chi nhánh cần tăng cƣờng quản
21
lý, nâng cao công tác giám sát thẩm định trƣớc khi cho vay một khoản vay lớn để hạn chế tỷ lệ nợ xấu, từ đó nâng cao lợi nhuận của mình.
22
CHƢƠNG 4
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH HẬU GIANG 4.1 MỨC ĐỘ AN TOÀN VỐN – CAPITAL (C)
4.1.1 Phân tích tổng quát nguồn vốn
Có thể nói, quy mô nguồn vốn nhƣ là tấm đệm để đảm bảo cho mỗi NH có khả năng chống đỡ trƣơc những rủi ro trong hoạt động của NH cũng nhƣ những rủi ro của môi trƣờng kinh doanh. Nguồn vốn của NH càng lớn thì NH càng có khả năng chống đỡ cao với những cú sốc của môi trƣờng kinh doanh. Đồng thời vốn vừa là phƣơng tiện, vừa là mục đích kinh doanh và cũng là đối tƣợng kinh doanh của NH.
Nhìn chung nguồn vốn của Chi nhánh có sự biến động theo chiều hƣớng tăng giảm không đều. Nguồn vốn giảm mạnh trong năm 2011 và tăng mạnh trở lại trong năm 2012. Để biết đƣợc nguyên nhân của sự biến động này ta hãy xem xét từng khoản mục cấu thành nên tổn nguồn vốn của Chi nhánh. Trƣớc tiên ta hãy xem xét cơ cấu của từng khoản mục này trong tổng nguồn vốn qua biểu đồ sau:
Hình 4.1 Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của BIDV Hậu Giang giai đoạn từ năm 2010 đến hết 6 tháng đấu năm 2013
Nhìn vào biểu đồ ta thấy cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh còn chƣa thực sự hợp lý, Chi nhánh hoạt động nhờ vào nguồn vốn điều chuyển khá nhiều, chiếm khoảng 80 – 90% trong tổng nguồn vốn. Trong khi đó nguồn vốn huy động là nguồn vốn mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho Chi nhánh chỉ chiếm khoảng 12 – 18% trong tổng nguồn vốn. Còn lại nguồn vốn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.
23
Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn của BIDV Hậu Giang giai đoạn từ năm 2010 đến hết 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV Hậu Giang)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 th 2012 6th2013 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Vốn huy động 473.879 301.044 341.490 425.600 261.333 (172.835) (36,47) 40.446 13,44 (164.267) (38,60) 1.1 Tiền gửi dân cƣ 241.985 176.650 178.682 315.727 172.624 (65.335) (27,00) 2.032 1,15 (143.103) (45.32)
- Không kỳ hạn 11.801 3.468 3.814 10.482 4.274 (8.333) (70,61) 346 9,99 (6.208) (59.23) - Có kỳ hạn 230.184 173.182 174.868 305.245 168.350 (57.002) (24,76) 1.686 0,97 (288.410) (94.48) 1.2 Tiền gửi TCKT 148.210 52.371 76.212 68.599 54.501 (95.839) (64,66) 23.841 45,52 (14.098) (20.55) - Không kỳ hạn 144.089 34.630 63.257 45.745 21.592 (109.459) (75,99) 28.627 82,67 (24.153) (52.80) - Có kỳ hạn 4.121 17.741 12.955 22.854 32.736 13.620 330,50 (4.786) (26,98) 9.882 43.24 1.3 Tiền gửi KBNN 83.684 72.023 86.596 41.274 34.209 (11.661) (13,94) 14.573 20,23 (7.065) (17.12) 2. Vốn điều chuyển 2.237.097 1.788.833 2.447.043 1.994.049 2.525.388 (448.264) (20,04) 658.210 36,79 531.339 26.65 3. Vốn và các quỹ 69.899 62.465 58.530 28 42.787 (7.434) (10,64) (3.935) (6,30) 42.759 152710.71 Tổng nguồn vốn 2.780.875 2.152.342 2.847.063 2.419.677 2.829.508 (628.533) (22,60) 694.721 32,28 409.841 16.94
24 Vốn huy động
Qua bảng 4.1 ta thấy vốn huy động của Chi nhánh có nhiều biến động trong giai đoạn 2010 – 6/2013. Năm 2011 vốn huy động giảm mạnh, giảm 172.835 triệu đồng tức giảm 36,47% so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011 giá cả thị trƣờng có sự biến động liên tục, giá vàng liên tục tăng nên làm cho ngƣời dân chuyển sang đầu tƣ kinh doanh vàng có nhiều lợi nhuận hơn và đó cũng là lý do làm cho nguồn vốn huy động của Chi nhánh giảm xuống. Sang năm 2012 NH chính thức hoạt động theo phƣơng thức NH TMCP nên chính sách lãi suất có phần hấp dẫn hơn, kèm theo đó là những chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn nhƣ chƣơng trình “tri ân KH” hay “tiết kiệm dự thƣởng 55 năm BIDV” đã góp phần làm cho nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng 40.446 triệu đồng hay tăng 13,44% so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013 thì nguồn vốn huy động của Chi nhánh tiếp tục giảm mạnh, giảm 164.267 triệu đồng tức giảm 38,60% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân chính cũng là do việc liên tục giảm trần lãi suất huy động của NHNN nhƣ đã nhắc đến ở những phần trƣớc.
Xét một cách tổng quát, ta thấy tình hình huy động vốn của Chi nhánh chƣa thực sự tốt, chƣa thu hút đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, tổ chức kinh tế trong tỉnh Hậu Giang. Nguyên nhân có thể là do tâm lý chung của KH khi gửi tiền vào NH là lựa chọn các NH hoạt động lâu năm trên địa bàn, đa số KH có quan hệ với một số NH khác trên địa bàn trƣớc khi tách tỉnh. Vì vậy việc Chi nhánh không thể huy động đƣợc nhiều là điều không thể tránh khỏi.
Vốn điều chuyển
Nguồn vốn điều chuyển của Chi nhánh cũng tăng giảm theo tình hình huy động vốn của Chi nhánh. Năm 2011 nguồn vốn điều chuyển giảm 448.264 triệu đồng tƣơng đƣơng 20,04% so với năm 2010. Nguyên nhân là do bi ảnh hƣởng bởi nền kinh tế khó khăn nên nhu cầu vay vốn của dân cƣ và tổ chức kinh tế bị sụt giảm. Sang năm 2012 thì lãi suất cho vay giảm xuống nên nhu