Thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản là yếu tố quyết định sự an toàn của bất kỳ NHTM nào. Nếu mất khả năng thanh khoản NH có nguy cơ phá sản, ngƣợc lại nếu quá dƣ thừa thanh khoản thì sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình lợi nhuận của NH. Chính vì lẽ đó NH cần phải phân tích thật kỹ tình hình thanh khoản để có những chiến lƣợc thực sự phù hợp góp phần nâng cao tình hình hoạt động kinh doanh của mình. Do đề tài này là phân tích hoạt động kinh doanh của NH nên trong đề tài chỉ tập trung phân tích các chỉ số mang tính chất quá khứ nhƣ: trạng thái tiền mặt, chứng khoán có tính thanh khoản, tỷ trọng tín dụng trên tổng tài sản, cơ cấu tiền gửi và hệ số tiền nóng. Để thấy rỏ đƣợc sự biến động của các chỉ số này ta hãy xem xét bảng số liệu 4.5.
Trạng thái tiền mặt
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình trạng thái ngân quỹ (trạng thái tiền mặt) của Chi nhánh tƣơng đối thấp. Điều này cho thấy tiền mặt tại đơn vị chỉ chiếm một số rất nhỏ so với tổng tài sản của Chi nhánh, bởi vì NH chủ động đem tiền đầu tƣ vào các lĩnh vực khác nhằm mục đích sinh lời. Năm 2010 trạng thái tiền mặt của Chi nhánh chỉ có 0,54%, chỉ số này rất thấp so với tổng số lƣợng vốn mà NH huy động đƣợc. Tuy nhiên với lƣợng tiền mặt nhƣ vậy Chi nhánh vẫn có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu rút tiền của KH nếu nhƣ không có bất kỳ biến động lớn nào. Sang năm 2011 chỉ số này tăng lên con số 0,67%, và năm 2012 tiếp tục tăng lên 0,88%. Nguyên nhân là do năm 2011 là một năm nền kinh tế có nhiều biến động, nhận biết đƣợc điều đó NH chủ động dự trữ lƣợng tiền mặt nhiều hơn để phòng ngừa những rủi ro thanh khoản có thể xảy ra. Bƣớc sang 6 tháng năm 2013 trạng thái tiền mặt của Chi nhánh đạt 0,44%, giảm 0,02% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân là do trong 6 tháng đầu năm 2013 nguồn vốn huy động của Chi nhánh thấp hơn cùng kỳ năm 2012 rất nhiều, và để duy trì đƣợc mức lợi nhuận của mình NH đã dự trữ một lƣợng tiền mặt ít hơn. Nhìn chung trạng thái tiền mặt của Chi nhánh trong
39
Bảng 4.5 Các chỉ số đánh giá tình hình thanh khoản của BIDV Hậu Giang giai đoạn từ 2010 đến hết 6 tháng đầu năm 2013
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Hậu Giang)
Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2010 Năm 2011 Năm 2012 6 th 2012 6th2013 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012
Tuyệt đối % Tuyệt
đối % Tuyệt đối %
1. Tiền mặt Triệu đồng 15.047 14.332 24.522 12.947 12.423 (715) (4,75) 10.190 71,10 (524) (4,05) 2. Tiền gửi tại các TCTD Triệu đồng - - - - - - - - - - - 3. Dƣ nợ cho vay Triệu đồng 2.670.427 2.081.001 2.755.353 2.307430 2.752.174 (589.426) (22,07) 674.352 32,41 444.744 19,27 4. Vốn huy động Triệu đồng 473.879 301.044 341.490 425.600 261.333 (172.835) (36,47) 40.446 13,44 (164.267) (38,60)
5. Cho thuê Triệu đồng - - - - - - - - - - -
6. Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 15.047 14.332 24.522 11.279 12.423 (715) (4,75) 10.190 71,10 1.144 10,14
7. Vay ngắn hạn Triệu đồng - - - - - - - - - - -
8. Tiền gửi KKH Triệu đồng 155.890 38.098 67.071 42.553 25.866 (117.792) (75,56) 28.973 76,05 (16.687) (39,21) 9. Tiền gửi CKH Triệu đồng 378.394 225.553 251.080 231.546 190.115 (152.841) (40,39) 25.527 11,32 (41.431) (17,89) 10. Nguồn vốn ngắn hạn Triệu đồng 330.744 146.670 160.975 153.955 102.730 (184.074) (55,65) 14.305 9,75 (51.225) (33,27) 11. Tổng tài sản Triệu đồng 2.780.875 2.152.342 2.787.245 2.419.677 2.829.508 (628.533) (22,60) 634.903 29,50 472.831 19,54 12. Trạng thái tiền mặt % 0,54 0,67 0,88 0,54 0,44 0,12 23,06 0,21 32,13 (0,10) (18,52) 13. Hệ số thanh khoản % 3,18 4,76 7,18 2,65 4,75 1,59 49,93 2,42 50,83 2,10 79,25 14. Tỷ trọng tín dụng trên tổng tài sản % 96,03 96,69 98,86 95,36 97,27 0,66 0,68 2,17 2,24 1,91 2,00
15. Cơ cấu tiền gửi % 41,20 16,89 26,71 18,38 13,61 (24,31) (59,00) 9,82 58,15 (4,77) (25,97)
40
giai đoạn 2010 đến hết 6 tháng đầu năm 2013 là khá thấp. Điều này có thể góp phần giúp Chi nhánh tăng đƣợc lợi nhuận nhƣng nó có thể làm cho Chi nhánh gặp phải rủi ro thanh khoản nếu có bất kỳ biến động lớn nào.
Hệ số thanh khoản
Hệ số thanh khoản cho ta biết đƣợc khả năng bù đắp tức thời cho các khoản huy động của NH. Tuy nhiên để giữ đƣợc hệ số này ở mức cao thì NH phải hi sinh lợi nhuận của mình bời vì các tài sản có tính thanh khoản cao thƣờng có khả năng sinh lời thấp. Do Chi nhánh không có đi vay của NHNN và các TCTD khác nên nhìn vào bảng 4.4 ta thấy hệ số thanh khoản của Chi nhánh chính là tỷ lệ giữa tiền mặt tạu quỹ và vốn huy động.
Qua bảng 4.4 ta thấy hệ số thanh khoản có xu hƣớng tăng qua các năm. Năm 2010 hệ số này là 3,18% tức là cứ 100 đồng vốn huy động thì có 3,18 đồng tài sản thanh khoản để đáp ứng. Đến năm 2011 hệ số thanh khoản tăng lên 4,76%; sang năm 2012 hệ số thanh khoản của Chi nhánh tiếp tục tăng lên 7,18% và trong 6 tháng đầu năm 2013 hệ số này tiếp tục cao hơn so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây nền kinh tế có nhiều biến động với lãi suất cạnh tranh khốc liệt, lạm phát tăng cao nên khả năng rút tiền của ngƣời dân là rất lớn. Đồng thời khả năng huy động vốn và cho vay trong thời gian này là rất khó khăn. Chính vì thế, Chi nhánh đã nâng cao hệ số thanh khoản của mình trong thời gian này.
Tỷ trọng tín dụng trên tổng tài sản
Tỷ số này cho biết NH đã sử dụng bao nhiêu tiền trong tổng nguồn vốn của mình để cho vay. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy chỉ số này của Chi nhánh luôn rất cao, trên 95,00%. Điều này cho thấy Chi nhánh đã tận dụng một cách triệt để nguồn vốn của mình để cho vay. Việc này có thể sẽ mang lại lợi nhuận tối đa cho Chi nhánh nhƣng nó sẽ là không tố nếu nhƣ có bất cứ sự rút vốn bất ngờ với số lƣợng lớn từ KH. Bởi vì khi Chi nhánh số lƣợng lón nguồn vốn của mình để cho vay thi lƣợng tài sản có tính thanh khoản cao sẽ là rất ít. Và nhƣ vậy khi có bất kỳ sự rut vốn lớn nào Chi nhánh sẽ không có đủ tiền mặt để đáp ứng.
Cơ cấu tiền gửi
Sự mất cân đối trong cơ cấu tiền gửi chính là nguyên nhân quan trọng có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản cho NH. Nếu nhƣ cơ cấu tiền gửi thấp tức là tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao hơn tiền gửi không kỳ hạn thì nhu cầu thanh khoản của NH càng thấp nhƣng NH sẽ phải tốn nhiều chi phí huy động vốn hơn. Vì các khoản tiền gửi có kỳ hạn sẽ dể dàng cho NH hơn để chuẩn bị
41
nguồn cung để đáp ứng và các khoản tiền này thƣờng có lãi suất cao. Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy chỉ số cơ cấu tiền gửi của chi nhánh là khá thấp và có nhiều biến động trong giai đoạn 2010 đến hết 6 tháng đầu năm 2013. Năm 2010 chỉ số cơ cấu tiền gửi của Chi nhánh đạt 40,20%; sang năm 2011 giảm còn 16,89% và lại tăng lên 26,71% vào năm 2012. Sang 6 tháng đầu năm 2013 chỉ số này lại giảm còn 13,61% so với con số 18,28% ở cùng kỳ năm 2012. Nhìn chung chỉ số cơ cấu tiền gửi của Chi nhánh khá thấp, điều này giúp cho Chi nhánh dể dàng hơn trong việc quản trị rủi ro thanh khoản nhƣng ngƣợc lại nó sẽ không tốt cho tình hình lợi nhuận của Chi nhánh.
Hệ số tiền nóng
Tiền nóng là các loại tài sản nhạy cảm với lãi suất, thƣờng gồm: tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn, chứng khoán Chính phủ ngắn hạn và các tài sản khác có thể chuyển hóa thành tiền trong ngắn hạn. Chỉ số này càng cao thì NH càng có tính thanh khoản tốt. Qua bảng 4.4 ta thấy chỉ số này có xu hƣớng tăng trong giai đoạn từ năm 2010 đến hết 6 tháng đầu năm 2013 và chỉ số này luôn ở mức thấp. Năm 2010 chỉ số này đạt 4,55%; sang năm 2011 chỉ số này tăng lên 9,77%, tăng với tốc độ 114,79%. Tiếp đến năm 2012 thì chỉ số tiền nóng của Chi nhánh tiếp tục tăng lên 15,23%, so với năm 2011thì chỉ số này tăng với tốc độ 55,89%. Và sang 6 tháng đầu năm 2013 thì chỉ số tiền nóng của Chi nhánh lớn hơn cùng kỳ năm 2012 4,76% tức đạt 12,09%. Nguyên nhân hệ số tiền nóng luôn ở mức thấp và tăng qua các năm là do nguồn vốn huy động của Chi nhánh luôn thấp hơn nhiều so với nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở, mặt khác lƣợng tiền gửi ngắn hạn của Chi nhánh lại giảm hơn nhiều so với tiền gửi trung và dài hạn.
Hơn thế nữa, trong những năm qua Chi nhánh chủ yếu cho vay ngắn hạn để tránh rủi ro do biến động lãi suất không ngừng của thị trƣờng, và điều này đx làm cho dƣ nợ cho vay ngắn hạn của Chi nhánh tăng. Chính vì vậy mà chỉ số tiền nóng của Chi nhánh tăng qua các năm.
Tóm lại tình hình thanh khoản của Chi nhánh là khá tốt. Nếu nhƣ nhì nhận từng chỉ số đánh giá tình hình thanh khoản một cách riêng biệt thì ta thấy thực trạng thanh khoản của Chi nhánh là không tốt, nhƣng nếu chúng ta nhìn nhận chúng một cách tổng quát có liên kết thì ta thấy: Mặc dù chỉ số trạng thái tiền mặt, hệ số thanh khoản, hay hệ số tiền nóng của Chi nhánh là khá nhỏ nhƣng vì cơ cấu tiền gửi của Chi nhánh là khá nhỏ hay nhu cầu thanh khoản không cao nên các chỉ số trên nhỏ là một điều hiển nhiên. Chi nhánh đã tận dụng đƣợc tối đa nguồn vốn để đầu tƣ tăng lợi nhuận cho mình.
42
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH HẬU GIANG
Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới, xuất phát từ thực trạng phân tích kết hợp với điều kiện hiện có tại NH cũng nhƣ tình hình thực tế về thị trƣờng NH nói riêng và nền kinh tế nói chung, NH TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hậu Giang cần tiến hành một số biện pháp sau: