2.6 Theo tính chất của BĐS

Một phần của tài liệu Thị trường Bất động sản (Trang 136)

VI. Giá trị và giá cả bất động sản

2.6 Theo tính chất của BĐS

• - Nhà bê tông, mái ngói, nhà lá…

• + Xưởng sản xuất cố định, xưởng tạm, nhà máy hiện đại. nhà máy hiện đại.

• + Văn phòng loại A, B…, cao cấp, trong toà nhà cao tầng, phân lô riêng biệt. toà nhà cao tầng, phân lô riêng biệt.

Chương 2: Cầu bất động sản

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu bất động sản

3.1. Quy mô và cơ cấu dân cư

• - Dân số tăng

• + Tăng nhu cầu đất đai cho hoạt động sản xuất ở KV1 (nông, lâm nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng). Ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, CNH mới bắt đầu  năng suất lao động thấp 

toàn bộ lực lượng lao động xã hội tập trung chủ yếu trong lĩnh vực Nhà nước dẫn đến nhu cầu đất đai cho sản xuất nông nghiệp tăng. • Tuy nhiên, trong giai đoạn này nền sản xuất còn mang tính tự cung,

tự cấp chưa xã hội hoá nhu cầu đất đai cho sản xuất chưa trở thành cầu thị trường vì đất đai chưa phải là hàng hoá  nhu cầu tăng, nhưng cầu về đất đai chưa tăng theo tốc độ tăng của nhu cầu. • Giải thích lại sự khác biệt về cầu và nhu cầu

• + Dân số tăng tăng quy mô gia đình  tăng diện tích ở cho gia đình. Ngày nay xu hướng ra ở riêng: gia đình hạt nhân. Trước đây 3,4 thế hệ sống chung  tiết kiệm diện tích sử dụng chung.

Chương 2: Cầu bất động sản

• - Nhu cầu nhà ở tăng lên theo mức bình quân diện tích ở/người. Trước đây, một người chỉ cần một chỗ ngủ, làm việc, ngày nay cần thêm những không gian khác như không gian giải trí (phòng karaoke), toalet, bồn tắm, ...diện tích tăng.

• - Hoạt động dịch vụ tăng theo mức độ tập trung dân số: dân số tăng, nhu cầu hoạt động dịch vụ tăng theo nhu cầu của con người. Trước đây chỉ cần đi dạo là đủ, ngày nay; vũ trường, cafe,  hoạt động dịch vụ tăng đáp ứng nhu cầu 

tăng cầu về đất đai.

• - Cơ cấu dân cư thay đổi: (i) Tuổi: dân số ở độ tuổi kết hôn cao nhu cầu vê nhà ở và căn hộ độc lạp tăng. Dân số trẻ hoá

Chương 2: Cầu bất động sản

3.2. Thu nhập và nghề nghiệp

• - Nghề nghiệp tác động đến nhu cầu về chỗ ở và thay đổi thu nhập. VD: Sinh viên ra trường đi làm Maketing kiếm được việc làm tốt thay đổi chỗ ở thuê nhà hoặc là mua

• - Khi thu nhập thấp : sự tăng lên của thu nhập ít tác động đến cầu về nhà ở nhưng nếu mức thu nhập tăng cao  tăng đột biến về cầu nhà ở. VD: Thu nhập phải ưu tiên giải quyết các nhu cầu thiết yếu ăn, mặc. Các nước đang phát triển thu nhập tăng dần  bùng nổ cầu

• - Thu nhập ở mức cao làm nẩy sinh nhu cầu mới và thay dổi thị hiếu hình thức nhà ở. VD: Sau khi giải quyết được những nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại  giải quyết nhu cầu thiết yếu cấp 2: ở. Thu nhập tiếp tục tăng 

nhu cầu nhà ở tăng chậm dần lại (các nước phát triển

• - Thu nhập cao: xuất hiện cầu bất động sản trong kinh doanh. • - Thu nhập cao tăng cầu bất động sản dịch vụ.

• - Nghề nghiệp quan hệ chặt chẽ với thu nhập. Nghề nghiệp yều cầu tính chất đặc điểm của nhà ở, nhà ở phù hợp với tính chất, đặc điểm của công việc. VD:  thay đổi nhu cầu với các loại nhà ở  tác động đến cầu

Chương 2: Cầu bất động sản

Một phần của tài liệu Thị trường Bất động sản (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(181 trang)