6. Cấu trúc đề tài
3.3.4. Đối với các doanh nghiệp du lịch
- Phối hợp với các sở, ban, ngành để xây dựng những tour du lịch trên những điểm, tuyến du lịch mới trên địa bàn, lưu ý chú trọng đến múc tiêu phát triển lâu dài mà tỉnh đưa ra.
- Có chương trình khuyến mãi cho những tour du lịch đến các điểm, tuyến du lịch mới để kích thích nhu cầu của du khách.
- Cung cấp thông tin, thông báo về dịch vụ và giá cả kịp thời và đúng cam kết cho khách du lịch.
- Nâng cao năng lực nghiệp vụ của đội ngũ quản lý, lao động tại doanh nghiệp.
- Bên cạnh xây dựng các sản phẩm du lịch mới cũng cần phải chú trọng phát triển và nâng cấp chất lượng sản phẩm, dịch vụ hiện có.
Tiểu kết chƣơng 3
Để đưa ra các giải pháp có hiệu quả, tác giả đã dựa vào các cơ sở là quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch, các định hướng khai thác cũng như cách thức tổ chức không gian du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Để nâng cao khả năng phát triển cũng như khai thác các điểm, tuyến du lịch VH-LS ở tỉnh Thừa Thiên Huế, các giải pháp và các kiến nghị cũng đã
được đưa ra. Các giải pháp, kiến nghị này tác giả dựa trên những tồn tại thực tiễn trong hoạt động du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế, chú trọng xem xét về các vấn đề tồn tại của du lịch VH-LS. Đây là những giải pháp thiết thực mà tỉnh Thừa Thiên Huế hoàn toàn có thể thực hiện được nếu đạt được sự thống nhất giữa các cơ quan chính quyền, các nhà du lịch và người dân.
KẾT LUẬN
Đề tài đã tổng hợp được cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về việc xác định các điểm, tuyến du lịch bao gồm các khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng và các nguyên tắc. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã đưa ra bộ tiêu chí để xác định điểm tuyến du lịch văn hóa – lịch sử, thang điểm đánh giá tổng hợp để nhằm làm rõ tầm quan trọng của từng điểm, tuyến. Đây là cơ sở tiền đề quan trọng, nhờ đó mà những phương hướng và các bước thực hiện đề tài được làm rõ khi áp dụng vào việc xác định các điểm, tuyến du lịch văn hóa – lịch sử ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đề tài cũng đã nêu đầy đủ và chi tiết những yếu tố ảnh hưởng đến điểm, tuyến du lịch văn hóa – lịch sử của khu vực nghiên cứu – tỉnh Thừa Thiên Huế. Những yếu tố đó bao gồm những tiềm năng và thực trạng hoạt động của du lịch văn hóa – lịch sử ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Những tài liệu, số liệu được dùng để phân tích trong phần này là những số liệu được cập nhật nhất, có đối soát và tham khảo ý kiến của các chuyên gia địa phương. Kết quả nghiên cứu trong phần này được làm tiền đề cho việc xác định các điểm, tuyến du lịch văn hóa – lịch sử ở tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như đưa ra những định hướng, giải pháp phát triển.
Dựa trên các quan điểm, mục tiêu phát triển của tỉnh và những kiến thức tổng hợp từ những phần trên, tác giả đã xác định các điểm, tuyến du lịch văn hoá – lịch sử ở Thiên Huế. Đưa ra những định hướng khai thác các điểm, tuyến vừa được xác định dựa trên các xu hướng du lịch hiện tại để khai thác nó có hiệu quả nhất. Thêm váo đó, những giải phát phát triển và khai thác cũng được đề xuất.
Tuy nhiên, vì những hạn chế về nguồn kinh phí, thời gian thực hiện đề tài, điều kiện tự nhiên,… tác giả chưa thể đi đối soát hết hoạt động du lịch của tất cả các điểm du lịch trên toàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Cụ thể là điểm du lịch
A Roằng và Khe Tre chỉ được xác định các chỉ số thông qua tài liệu thu thập và những đóng góp ý kiến của chuyên gia địa phương. Tuy nhiên, tài liệu được thu thập là những văn bản cập nhật nhất và những chuyên gia được là những người trực tiếp làm việc tại các cơ quan có chuyên môn và thẩm quyền nên đảm bảo tính chính xác của thông tin.
Những định hướng và giải pháp được đưa ra chỉ mới dựa trên một số tài tiệu và mô hình du lịch mà tác giả tự tìm hiểu trên sách vở mà chưa tiếp cận từ thực tế của những nơi đã thực hiện thành công nên còn thuần lý thuyết và chưa đầy đủ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Phan Thuận An (2005). Quần thể di tích Huế. Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 342 trang.
2. Tôn Thất Bình (2010). Lễ hội dân gian ở Thừa Thiên Huế. Nhà xuất bản Dân Trí, Hà Nội, 265 trang.
3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012). Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Tổng cục Du lịch Việt
Nam, Hà Nội, 129 trang.
4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013). Quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Tổng cục Du
lịch Việt Nam, Hà Nội, 246 trang.
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013). Quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Tổng
cục Du lịch Việt Nam, Hà Nội, 115 trang.
6. Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2012, 2013 và 2014). Niên giám thống kê 2011, 2012 và 2013. Thừa Thiên Huế.
7. Cục Văn hóa cơ sở (2008). Thống kê du lịch (tập 2). Hà Nội, 393 trang. 8. Hồ Công Dũng (1996). Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tuyến
điểm du lịch vùng Trung Bộ. Luận án PTS Địa lý kinh tế - chính trị,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
9. Vũ Cao Đàm (2005). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 207 trang.
10. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2009). Giáo trình Kinh tế du lịch. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 371 trang.
11. Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2007). Du lịch bền vững. Nhà Xuất
12. Trần Viết Lực (2013). Sản phẩm du lịch “Mưa Huế”. Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế, 35 trang.
13. Lê Đình Phúc (1995). Huế, di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng. Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 271.
14. Võ Quế (2005). Du lịch cộng đồng, lý thuyết và vận dụng. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 119 trang.
15. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005). Luật du lịch. Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội, 15 trang.
16. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001). Luật di sản. Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội, 41 trang.
17. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (2012). Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế,
230 trang.
18. Trần Đức Anh Sơn (2011). Trò chơi và thú tiêu khiển của người Huế.
Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
19. Trần Đức Thanh (1995). Nhập môn khoa học du lịch (tái bản lần thứ 5). Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 216 trang.
20. Lê Bá Thảo (1998). Việt Nam, lãnh thổ và các vùng địa lý. Nhà xuất bản Giáo dục, 610 trang.
21. Lê Thông (chủ biên) (2011). Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (Tái bản lần thứ năm). Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội, 495 trang.
22. Lê Thông (chủ biên) (2011). Việt Nam các tỉnh và thảnh phố. Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1095 trang.
23. Lê Thông (chủ biên) (2007). Việt Nam đất nước và con người. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 544 trang.
24. Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2012). Việt Nam - các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm. Nhà xuất bản Giáo dục Việt
25. Trần Văn Thông (2002). Tổng quan du lịch. NXB Giáo dục, Hà Nội. 26. Chu Đức Tính (2009). Di tích và địa điểm di tích chủ tịch Hồ Chí Minh ở
Việt Nam. Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội, 299 trang.
27. Tỉnh Ủy Thừa Thiên Huế (2011). Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh khóa XIV về xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm là trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc của cả nước giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Thừa Thiên Huế, 9 trang.
28. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2011). Non nước Việt Nam. Nhà xuất bản
văn hóa thông tin, Hà Nội, 756 trang.
29. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (2014). Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013 và triển khai nhiệm vụ năm 2014. Thừa Thiên Huế, 12
trang.
30. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2011). Địa lý du lịch Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, 357 trang.
31. Ủy ban Nhân dân huyện A Lưới (2014). Báo cáo tình hình thực hiện kinh
tế xã hội năm 2013. Thừa Thiên Huế, 9 trang.
32. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2005). Dư địa chí tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Thừa Thiên Huế.
33. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2009). Quyết định về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Thừa Thiên Huế, 10
trang.
34. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2013). Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế xã hội năm 2013. Thừa Thiên Huế, 26 trang.
35. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2013). Kế hoạch kích cầu du lịch gắn với việc thúc đẩy phát triển các nghành dịch vụ năm 2013. Thừa
36. Nguyễn Đắc Xuân (2009). 700 năm Thuận Hóa Phú Xuân Huế. Nhà
xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 958 trang.
37. Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2007). Tài nguyên du lịch. Nhà Xuất bản
Giáo dục, Hà Nội, 399 trang.
Tiếng Anh
38. Charles R. Goeldner, J. R. Brent Richie (2012). Tourism : principles, practices, philosophies (12th Edittion). John Wiley & Sons, USA, 494
pages.
39. C. Michael Hall (2008). Tourism Planning: Policies, Processes and Relationships (2nd Edition). Pearson Education, USA, 302 pages.
40. UNESCO (2005). The Criteria for Selection (http://whc.unesco.org/en/critria/).
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách các di tích đƣợc xếp hạng quốc gia ở tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2013
(xếp theo đơn vị hành chính)
Số tt Tên di tích Địa điểm Loại hình di
tích Thành phố Huế
1. Chùa Thiên Mụ Phường Hương
Long
Kiến trúc nghệ thuật
2. Cơ quan Xứ ủy Trung Kỳ (1938- 1939) Phường Phú Hòa Lịch sử (cách mạng) 3. Cung An Định Phường Phú Nhuận Kiến trúc nghệ thuật
4. Đại Nội Phường Thuận
Thành
Kiến trúc nghệ thuật
5. Đàn Nam Giao Phường Tr-
ường An
Kiến trúc nghệ thuật
6. Đàn Xã Tắc Phường Thuận
Hòa Khảo cổ
7. Điện Long An Phường Thuận
Thành
Kiến trúc nghệ thuật
8. Điện Voi Ré Phường Thủy
Biều
Kiến trúc nghệ thuật
9. Đình miếu Thế Lại thượng Phường Phú Hiệp
Kiến trúc nghệ thuật
10. Đình Phú Xuân Phường Tây Lộc
Kiến trúc nghệ thuật
11. Hổ Quyền Phường Thủy
Biều
Kiến trúc nghệ thuật
12. Hồ Tịnh Tâm Phường Thuận
Thành
Kiến trúc nghệ thuật
13.
Khu mộ và Nhà thờ ông tổ nghề Kim Hoàn Phường Trường An và Phú Cát Lịch sử (ngành nghề truyền thống) 14. Khu mộ và Từ đường nhà thờ Tuy Lý Vương Phường Đúc, Phường Vĩ Dạ Lịch sử (lưu niệm) 15. Kinh Thành Huế Phường Thuận Thành, Thuận Lộc, Thuận Hòa, Tây Lộc, Phú Hòa, Phú Bình, Phú Thuận Kiến trúc nghệ thuật
16. Lăng Đồng Khánh (Tư Lăng) Phường Thủy Xuân
Kiến trúc nghệ thuật
17. Lăng Dục Đức (An Lăng) Phường An Cựu
Kiến trúc nghệ thuật
18. Lăng mộ Nguyễn Khoa Đăng, Nguyễn Khoa Chiêm
Phường An Tây
Lịch sử (lưu niệm)
19. Lăng mộ Trần Thúc Nhẫn Phường Thủy Xuân
Lịch sử (lưu niệm)
trang cụ Phan Bội Châu Trường An niệm ) 21. Lăng Tự Đức (Khiêm Lăng) Phường Thủy
Xuân Kiến trúc nghệ thuật 22. Lăng Vạn Vạn Phường An Đông Kiến trúc nghệ thuật
23. Lầu Tàng Thơ - hồ Học Hải Phường Thuận Lộc Kiến trúc nghệ thuật 24. Mộ và Nhà thờ ông tổ nghề đúc đồng Phường Đúc Lịch sử (ngành nghề truyền thống) 25. Ngôi mộ chung Thái Phiên –
Trần Cao Vân
Phường Thủy Xuân
Lịch sử (lưu niệm ) 26. Nhà lưu niệm Bác Hồ tại 112 Mai
Thúc Loan Phường Thuận Lộc Lịch sử (lưu niệm ) 27. Nhà Ngô Đình Cẩn và khu vực Chín hầm Phường An Tây Lịch sử (lưu niệm)
28. Núi Bân Phường An
Tây
Lịch sử văn hóa
29. Quốc Tử Giám Phường Thuận
Thành
Kiến trúc nghệ thuật
30. Tam Tòa (Cơ Mật Viện) Phường Thuận Thành
Kiến trúc nghệ thuật
31. Thanh Bình Từ Đường Phường Phú
Hiệp Lịch sử (ngành nghề truyền thống) 32. Trường Kỹ Nghệ Thực hành Phường Vĩnh Ninh Lịch sử (cách mạng)
33. Trường Quốc Học Phường Vĩnh Ninh
Lịch sử (lưu niệm )
Thị xã Hƣơng Thủy
34. Lăng Khải Định (Ứng Lăng) Xã Thủy Bằng Kiến trúc nghệ thuật
35. Cầu Ngói Thanh Toàn Xã Thủy Thanh Kiến trúc nghệ thuật
36. Phủ thờ Tôn Thất Thuyết Xã Thủy Thanh Lịch sử (lưu niệm)
37. Đình Hòa Phong Xã Thủy Tân Lịch sử (cách
mạng)
38. Đình Vân Thê Xã Thủy Thanh Lịch sử (cách
mạng)
39. Lăng Thiệu Trị (Xương Lăng) Xã Thủy Bằng Kiến trúc nghệ thuật
40. Lăng Cơ Thánh Xã Thủy Bằng Kiến trúc nghệ
thuật 41. Đình và chùa Thủy Dương Phường Thủy
Dương
Kiến trúc nghệ thuật
42. Đình Dạ Lê Xã Thủy Vân Kiến trúc nghệ
thuật
43. Lăng Hiếu Đông Xã Thủy Bằng Kiến trúc nghệ
thuật
Thị xã Hƣơng Trà
44. Lăng Minh Mạng (Hiếu Lăng) Xã Hương Thọ Kiến trúc nghệ thuật
Xuân niệm)
46. Tháp Đôi Liễu Cốc Phường Hương
Xuân
Lịch sử kiến trúc 47. Địa đạo Khu uỷ Trị Thiên Huế Phường Hương
Vân
Lịch sử (cách mạng)
48. Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng) Xã Hương Thọ Kiến trúc nghệ thuật
49. Văn Miếu Phường Hương
Hồ
Kiến trúc nghệ thuật
50. Điện Hòn Chén Xã Hương Thọ Kiến trúc nghệ
thuật
51. Cụm Lăng chúa Nguyễn Hoàng Xã Hương Thọ Kiến trúc nghệ thuật
52. Đình Văn Xá Phường Hương
Văn
Kiến trúc nghệ thuật
Huyện Phong Điền
53. Lăng mộ và Nhà thờ Nguyễn Tri Phương Xã Phong Chương Lịch sử (lưu niệm )
54. Đoạn cuối đường 71 Xã Phong Mỹ Lịch sử (cách mạng)
55. Lăng mộ Đặng Huy Trứ Xã Phong Sơn Lịch sử (lưu niệm)
56. Chùa Giác Lương Xã Phong
Hiền
Kiến trúc nghệ thuật
57. Lăng mộ Trần Văn Kỷ Xã Phong Bình Lịch sử (lưu niệm)
Trạch niệm) 59. Làng Cổ Phước Tích Xã Phong Hoà Kiến trúc
Nghệ thuật
Huyện Quảng Điền
60. Đình Thủ Lễ Thị Trấn Sịa Kiến trúc nghệ thuật 61. Lăng mộ và nhà thờ Đặng Hữu Phổ Xã Quảng Phước Lịch sử (lưu niệm)
62. Khu Lưu niệm Đại tướng Nguyễn
Chí Thanh Xã Quảng Thọ
Lịch sử (cách mạng)
Huyện Phú Vang
63. Nhà lưu niệm Dương Nỗ Xã Phú Dương Lịch sử (lưu niệm ) 64. Nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn
Chí Diểu Xã Phú Mậu
Lịch sử (lưu niệm)
65. Nhà thờ Nguyễn Khoa Đăng, Nguyễn Khoa Chiêm Xã Phú Thượng Lịch sử (lưu niệm) 66. Đình làng An Truyền Xã Phú An Kiến trúc nghệ thuật
67. Đình Dương Nỗ Xã Phú Dương Lịch sử (lưu
niệm) 68. Trấn Hải Thành Thị trấn Thuận An Kiến trúc nghệ thuật 69. Tháp Mỹ Khánh (tháp Champa Phú Diên) Xã Phú Diên Kiến trúc nghệ thuật 70. Đình Lại Thế Xã Phú Thượng Kiến trúc nghệ thuật
71. Đình Quy Lai Xã Phú Thanh Kiến trúc nghệ thuật Huyện Phú Lộc 72. Đình Bàn Môn Xã Lộc An Lịch sử (cách mạng) 73. Ngã Ba Ràng Bò và Bến Cây đa
Đá Bạc, Địa điểm mũi né Xã Lộc Điền
Lịch sử (cách mạng)
74. Đình Mỹ Lợi Xã Vinh Mỹ Kiến trúc nghệ
thuật
75. Chùa Thánh Duyên Xã Vinh Hiền Kiến trúc nghệ thuật
76. Lăng mộ Nguyễn Cư Trinh Xã Lộc Sơn Lịch sử (lưu niệm) 77. Địa đạo Bạch Mã Thị trấn Phú Lộc Lịch sử (cách mạng) Huyện A Lƣới
78. Ngã Ba đầu đường 72 và địa điểm
Bốt Đỏ Xã Phú Vinh
Lịch sử (cách mạng)
79. Ngã Ba đầu đường 73 đường 14B Xã Hương Phong Lịch sử (cách mạng) 80. Ngã Ba đầu đường 74
đường 14B Xã Hương Lâm
Lịch sử (cách mạng)
81. Dốc Con Mèo Xã Hồng Vân Lịch sử (cách