- TB và nhân kéo dài ra, thắt lại ở giữa, chất TB cũng chia đôi => 2 TB mới.
3. Mô cơ (mô nâng đỡ) 1.Định nghĩa :
Mô cơ được cấu tạo bởi các TB có vách dày, cứng, vững chắc. làm nhiệm vụ nâng đỡ cây.
3.2. Các loại mô cơ :
- Mô dày (hậu mô). - Mô cứng (cương mô).
( ? Phân biệt các loại mô cơ ?)
3.2.1. Mô dày.
- Là những TB sống, có vách sơ cấp bằng xellulo dày, không hóa gỗ, chứa lục lạp. - Nằm ngay dưới biểu bì của các cơ quan non của cây.
- TB mô dày có vách dày không đồng đều ở các phía, các Tb thường xếp 1 vòng liên tục, hay từng giải, từng đám riêng quanh cơ quan.
-
( ? Quan sát H 2.15 ? Điểm khác biệt giữa các loại mô dày ?).
- Các loại mô dày :
+ Mô dày góc…. + Mô dày phiến…. + Mô dày xốp …. + Mô dày tròn ….
3.2.2. Mô cứng (cương mô).
- Là những TB có màng thứ cấp dày, hóa gỗ => TB chất. - 2 loại : TB đá và sợi.
+ TB đá :
là những TB chất, vách hóa gỗ rất dày, bịt gần kín khoang TB, chỉ để lại 1 khe hẹp. • Được hình thành từ các mô phân sinh, mô mềm cơ bản hay mô xốp.
( ? Quan sát H2.6 ? ) • Các dạng TB đá : . TB đá dạng TB mô cơ bản. TB phân nhánh hình sao. TB phân nhánh dài. TB hình que. TB hình sợi. ( ? Quan sát H2.7 ?) + Sợi :
là những TB hình thoi, dài, hẹp, vách rất dày, khoang TB hẹp, hóa gỗ nhiều hoặc ít.
• TB sợi nằm thành từng đám, hay từng dải hoặc thành vòng liên tục bao quanh bó dẫn của thân, cuống lá.
• Có cả trong phần libe và phần gỗ của cây => 2 nhóm sợi : . Sợi libe : sơ cấp và thứ cấp.
. Sợi gỗ : dài, hẹp nhưng ngắn hơn sợi libe.
3.3. Vị trí các mô nâng đỡ trong cây.
- Thân cây có tiết diện hình vuông => mô cơ có ở 4 góc thân. - Thân cây có tiết diện tròn => mô cơ xếp vòng tròn ở gần ngoài.
- Rễ : mô nâng đỡ tập trung ở phần trung tâm tác dụng chống lại trọng lực đè từ trên xuống.
Bài tập :
Nghiên cứu thêm phần * trang 99 (mở rộng). Nghiên cứu trước phần còn lại của chương.
Tiết 7