Chu trình sinh sản của các loài dương xỉ ở cạn.

Một phần của tài liệu giao an hình thái giải phẫu thực vật (Trang 114)

III. GIAO THỂ HÌNH THÁI DỊ HÌNH 1 Sự sinh sản và giao thể hình thái ở rêu.

2.1. Chu trình sinh sản của các loài dương xỉ ở cạn.

- Có bào tử giống nhau. - Đại diện : dương xỉ thường. a) Thể bào tử :

- Là cây trưởng thành : thân rễ nằm ngang. Lá hình lông chim.

Rễ thật.

- Cấu tạo : Thân đã có mô dẫn, trụ dẫn kiểu phát tán. Mô cơ, mô bì phát triển mạnh.

Biểu bì có lỗ khí, tầng cuticun (đặc trưng TV ở cạn).

Mặt dưới lá có túi BT tập hợp thành ổ túi BT. Khi túi BT chín và khô, vòng cơ bật ra thì BT đc phóng thích ra khỏi túi BT.

b) Thể giao tử.

- Là BT : mở đầu cho giai đoạn thể giao tử.

Bào tử này mầm -> nguyên tản lưỡng tính (n) có rễ giả -> túi tinh, túi noãn. Túi tinh, túi noãn ở mặt dưới nguyên tản.

+ Túi tính: phí dưới lẫn trong rễ giải chứa tế báo sinh tinh – tinh trùng.

+ Túi noãn phần trên gồm mép nguyên tản hình chai phần bụng chứa noãn cầu phần cổ nằm ở ngoài tản.

Sự thụ tinh nhờ nước do tế báo rãnh tiết nước nhày tinh trùng bơi đến túi noãn cầu hợp từ 2n phôi sống nhờ trên nguên toản cây độc lập

* tóm tắt: Túi BT * nhận xét: Cây dương xỉ ổ túi Bt Bảo tử Nguyên tản lưỡng tính

Túi tinh Noãn Tinh trùng

Noãn cầu Hợp tử

Tế bào trứng ưu thế. Tế bào phân hóa đời sống kéo dài.

2.2 Chu trình sinh sản của các loài dương xỉ nước:

- Có báo từ khác nhau

- Đại diện cây bèo vảy ốc.

a, thể bào tử: thân nằm ngang trên mặt nước mỗi đốt thân có có 3 lá mọc vòng. - 2 lá hình vảy ốc mốc đối nối.

- 1 là biến đổi thành chùm sợi mảnh trong nước thực hiện chức năng của rẽ - Mỗi gốc cụm lá có vài quả bào tử = ổ túi BT ở dương xỉ cạn gồm 1 nhóm túi tế bào.

- 2 loại quả bào tử:

+ quả bào tử nhỏ túi bào tử nhỏ có cuống nhiều bào tử nhỏ. + Quả bào tử lớn 1 số túi bào tử lớn 1 bào tử lớn 1 số lớn / túi.

b,thể gian bào:

- Bào tử nhỏ nguyên tản đực 2 túi tinh 4 tinh trung roi/túi. - Bào tử lớn nguyên tản cái túi noãn noãn cầu.

Tinh trung + noãn cầu hợp tử phôi bèo vảy ốc.

* Tóm tắt:

* Nhận xét: TBT>TGT

- Dương xỉ nước có đặc điểm đặc biệt

+ 2 loại bào tử khác nhau. Nguyên tản đơn tính nguyên tản ở đực tiêu giản sự nảy mầm của bào tử và sự phát triển của nguyên tản xả ra bên trong báo tử dấu hiệu tiến hóa. 3. Sự sinh sản và xen kẽ thế hệ thực vật có hạt

- thực vật có hạt gồm: Ngành hạt trần, ngành hạt kín.

- Đặc điểm chung của thực vật có hạt: Túi báo lớn chỉ chứa 1 báo tử lớn cùng sống và phát triển trên cây đực

+ Sau khi thụ tinh túi báo tử lớn được giữa lại và biến đổi tạo hạt trong chứa phôi và chất dự trữ

+ Các túi báo tử nằm trên cùng lá sinh sản đặc biệt gọi là lá bào tử cơ quan sinh sản tạo noãn tạo hoa.

b, sự sinh sản và chu trình phát triển của hạt trần

- hạt trần xuất hiện cơ quan sinh sản sớm lưỡng tính và đơn tính. - Đại diện cây thông.

- cây gỗ lớn phân nhánh đơn trục ruột vỏ phát yếu gỗ chiếm phấn lớn cỉ có quản báo mùn chưa có sợi gỗ mô gỗ mềm.

- Cây thông thuộc giai đoạn lưỡng bội cơ quan sinh sản phân hóa phức tạp mang cơ quan sinh sản đặc biệt nón đực, nón cái

1. Nón đực:

- gồm nhiều vảy xoắn xếp xoắn quanh trục

- Vảy là các lá noãn có vảy nhỏ màu vàng nhạt mặt dưới mang 2 túi báo tử bé. - Ở thông nón đực có vài vảy màu nâu chức năng bảo vệ

- túi phấn tế báo mẹ BT giảm phân bào tử (hạt phấn).

- Hạt phấn: lớp màng ngoài, lớp màng trong, 2 bên 2 túi tế báo tế bào sinh dưỡng nhỏ tế báo phát sinh.

2. Nón cái:

- gốm nhiều lá nõn ( lá Bt lớn) xếp xoắn quanh trục - Mỗi gốc lá gồm có một vảy nhỏ lá bắc.

- Nón cái nằm đơn- độc.

* Cấu tạo và phát triển của noãn:

- Phần chính của noãn là phôi tâm : khối tế bào sống thuộc mô mềm - ngoài lớp vỏ noãn nhiều lớp tế bào bảo vệ phôi tâm.

- Đinh là lỗ noãn dưới lỗ noãn có 1 khoang nhỏ gọi là buồng phấn phần gần lỗ noãn có 1 tế bào sinh bào tử ( hay tế bào mẹ) giảm phân 4 tế bào đơn bội 3 tế bào tan rã, 1 tế bào

phân chia. Nhiều lần tạo khối nôi nhũ đa bòa đơn bội phần trên nội nhũ tạo 2 túi noãn cầu 2 noãn cầu.

* Xách định giáo tử đực cái ở thông.

- Thể giao tử đực hạt phấn. thể giao tử cái: khối nhũ đa bào đơn bội. 3. Sự thụ phấn và sự thụ tinh:

- Sự thụ phấn của thông thực hiện nhờ gió:

- hạt phấn nhỏ nhẹ nhờ có hai túi khí ở 2 bên khi túi phấn chín hạt phấn phóng tích ra ngoài theo gió rơi vào noãn thông nảy mầm tế bào phát sinh phân chia 2 tế báo tế báo ống ống phấn, tế bào sinh sản tế báo chân, 2 tinh trùng không roi, tinh tử theo ống phấn vào noãn cầu.

- Thụ tinh: chỉ 1 tinh tử và noãn cầu họp tử phôi. Toàn bộ các bộ phận noãn hạt trong chứa phôi.

4. cấu tạo của hạt thông: Từ ngoài vào trong hạt thông có cấu tạo:

- Vỏ hạt: được phát triển từ vỏ noãn và 1 số phần phôi tâm, gốm các tế bào có vách dày hóa gỗ.

- Màng mỏng: màu nâu ,gắn liền với nhân hạt

- Nhân hạt:máu trắng và vàng nhạt nằm ở giữa, lá phôi nhũ nôi dưỡng phôi.

- Phôi nằm giữa lớp phôi nhũ không gắn liền với phôi nhũ nối với nôi nhũ bằng sợi mảnh. Gồm: chồi mầm thân mầm, 1 số là mầm, giữa có đỉnh sinh sản. rẽ mần. *Hạt là một tổ chức phúc tạp:

- Vỏ và phôi tâm là mô lưỡng bội thuộc TBT. -Nôi nhũ là mô đơn bội thuộc TGT.

- Phôi là tế bào thuốc thệ hệ mới nằm trong hạt điều kiện thuận lợi nẩy mầm cây - hạt thông có cánh nhẹ phát tán nhờ gió.

* Chu trình phát triển của cây thông. * Nhận xét:

TBT>TGT

- TGT kém phát triển và không thấy được ở bên ngoài - TBT phân hóa phức tạp và rất phát triển.

- Xuất hiện ống phấn giúp tinh tử thụ tinh với noãn cầu - phôi phát triển nhờ chất dự trũ trong cơ thể mẹ.

- hình thành hạt tính thích nghi

* Tóm tắt:

5. ý nghĩa sinh học của hạt

- khả năng sinh sản bằng hạt có ưu thế đặc biệt

- đảm bảo cho phát triển cơ thể mới trong giai đoạn đầu.

- Hạt cung cấp chất dinh dưỡng ban đầu cho cây nảy mầm đảm bảo tính ổn định về mặt di truyền tính tương đối về loài

- Hạt có giai đoạn nghỉ khi gặp điều kiện bất lợi không mất khả năng sống của phôi.

- Hạt được phân tán nhờ gió mở rộng khu phân bố của loài.

Bài tập:

- So sánh xu hướng phát triển của rêu quyết, hạt trần trong sinh sản. - nghiên cứu trước nội dung phần thực vật hạt kín.

Chương IV Sự sinh sản và phát triển cơ quan sinh sản

Tiết thứ 38 41……….

Ngày soạn: Ngày giảng: Mục tiêu:

A, KT: - Nhận biết và trình bày được cấu tạo phức tạp và sự da dạng của cơ quan sinh snar ở thực vật hạt kín là hoa và các cụm hoa.

- Tháy được sự khác biệt trong cách xắp xếp các bộ phận của hoa, biết cách biểu diễn của hao bằng hoa thức hoa đồ.

b, KN:

- phát triển khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, nhận biết, vẽ hình, tự học tự nghiên cứu.

Chuẩn bị:

- GV: bài soạn, giáo trình, TLTK

- sinh viên: nghiên cứu trước nôi dung bài học giáo trình SGK SH6, 1 số loại hoa Nội Dung:

Cơ quan sinh sản và sự sinh sản ở thực vật có hạt kín:

* Khái quát:

Ngành hạt kín: hạt được giấu trong quả hạt được phát triển từ noãn, lá noãn kép kín tạo thành nhụy chứa noãn xung quanh lá noãn và nhị có tập hợp 1 số lá có biến thái hình thành cơ quan sinh sản mới hoa.

1. Hoa và cụm hoa: 1. cấu tạo của hoa:

- Hoa là một chồi cành đặc biệt sinh trưởng có hạn và mang lá biến thái làm nhiệm vụ sinh sản.

- Hoa gồm: cuống hoa, đế hoa, các bộ phận chính. Bao hoa, bộ phận sinh sản. - Cuống hoa: phát dinh từ lách lá gọi là bắc.

- 1 số hoa không có lá bắc. - có hoa có nhiều lá bắc 1.1 Đế hoa:

- Là phần cuối cuống hoa phính to, mang bao hoa, và các bộ phận sinh sản và có thể có đĩa mật

- cấu tạo: dạng nguyên thủy đế thường dài hình trong, trong quá trình phát triển của thực vật đế ngắn lại

- có các dạng đế phẳng, và lõm hính nón, để phát triển thành nhiều bọ phận riêng mang nhụy gọi cuống nhụy và mang cả nhị nhuy

- Gồm Đài hoa và trang hoa: bao hoa kép. - Chỉ gồm vòng đài bao hoa đơn

- không có bao hoa hoa trần. a. Đài hoa:

- - Bảo vệ các bộ phận của hoa ở trong nụ và QH

- Gồm các mảnh màu lục giống lá nhưng hình dạng thay đổi lá đài màu xanh hình tam giác dài và ngắn. có máu như cánh hoa

- Lá đài: rời, dính vào nahu ở dưới (dâm bụt), tạo ống dài phía dưới dính nhau, tùy đài phía trên rời tự do.

- Vòng đài 1 vòng, nhiều vòng vòng đài, vòng đai phụ do lá kém của đài biến đổi thành. Hoặc do lá bắ con biến đổi thành.

b, Tràng hoa:

- ở phía trong đài hoa nhiệm vụ hấp dẫn sâu bọ giúp sự thụ phấn cho hoa.

Có màu sắc do các chất antoxyan hòa tan trong dịch tế báo hoặc do các chất mầu chứa trong các lạp bào.

- có múi thơm do biểu bí tiết ra các chất thơm

- Số lượng nhiều hoặc không có định, tiêu giảm còn 4 đến 5 cánh.

- Kích thước cánh hoa mảnh dài, 1 cánh hoa phấn rộng ở trên phiến, phần hẹp ở dưới gọi móng.

-Hình dạng cánh hoa: rời cánh phân. Cánh dính cánh hợp ống tràng dính, thùng tràng rời. Đa dạng và phong phú hình phễu hình ống, hình chuông.

- Vòng tràng 1 vòng nhiều vòng có thêm hình vảy 1.3 Bộ phận sinh sản:

Gồm nhụy và nhị A, bộ Nhụy:

Là tập hợp của nhiều nhị tạo thành

- Số lượng họ thấp có nhiều nhị . các họ tiến hóa 5-4 ( 2 lá mầm), 3 hoặc 6 (1 lá mầm). - Nhị chỉ nhị đính trên đế hoa và tràng hoa. Bao phấn ở đầu chỉ nhị hoặc ở 1 điểm của trung đới bao phấn trên dỉnh đầu chỉ nhị đỉnh lưng.

+ Trung đới dài của chị nhị cào trong bao phấn mỗi bao phấn gồm 2 túi phấn khi chín thông nhau trong túi phấn chứa hạt phấn.

- Cấu tạo bao phấn có thành phần nhiều lớp tế bào bao quanh ô phấn - Lớp ngoài là BB gồm những nhỏ hẹp

- Tầng cơ tế bào có vách dùng hóa gỗ chữ U, mặt ngoài bằng Xellulo, giúp việc mỡ bao phấn.

- Tầng nuôi dưỡng (sát ô phấn nuôi dưỡng tế báo mẹ hạt phấn và hạt phấn. - Cấu tạo hạt phấn :

+ Hạt phấn được hình thành từ tế bào mẹ (nguyên bào tử) tế báo mẹ giảm phân 4 BT + Hạt phấn gồm :

. 2 lớp màng ngoài dày = cutin có lỗ nảy mầm và gai nhỏ, trong mỏng= pectin . 2 TB tế bào dinh dưỡng lớn ống phấn, tế bào phát sinh bé 2 tinh tử.

b. Bộ nhụy :

- Nằm chính giữa hoa do các lá noãn làm thành

- Nhụy gồm bầu nhụy phình to ở dưới, vòi nhụy hẹp hình ống, đầu nhụy

+ Ở thực vật nguyên thủy bộ nhụy gồm nhiều lá noãn rời nhau hoàn toàn bộ nhụy rời có nhiều nhụy

+ thực vật tiến hóa hơn số lá noãn giảm đi và dính lá với nhau bọ nhụy hợp có 1 nhụy Bộ nhụy có 1 nhụy có thể do 1 lá mầm làm thành hoặc do nhiều lá noãn dính nhau. - số lưỡng lá noãn 3 lá (1 lá mầm), 4-5 hoặc hai (2 lá mầm), 1 (cây họ đậu).

- Tùy theo mức độ dính nhau của lá mầm có các kiểu bộ nhụy + Bộ nhụy dính nhau ở bầu ( vòi đầu nhụy tự do).

+ Bộ nhụy dính nhau ở bầu vòi. + bộ nhụy dính nhau hoàn toàn

(1) Đầu Nhụy là bộ phận chuyển hóa của lá noãn nơi tiếp nhận hạt phấn đầu nhụy được phủ bởi một lớp mô dẫn bắt.

(2) Vòi nhụy ống dẫn đặc hoặc dài hoặc ngắn là đường đi của hạt phấn

(3) Bầu nhụy chứa noãn hình dạng khác nhau, ngoài nhẵn hoặc có gai mềm hoặc lông. Khoang bầu chứa noãn gồm 1 hoặc nhiều ô số ô của bầu tương ứng với số lá noãn. - Các loại bầu hoa

+bầu trên nằm trên đế hoa.

+ Bầu dưới nằm chìm trong đế hoa.

+ bầu giữa bầu dính với đế hoa ở phần dưới phần trên tự do. (4) Noãn :

- Nằm trong khoang bầu đính vào giá noãn

Cấu tạo noãn : khối đa bào hình trứng và cầu , thận. Gồm cuống noãn đính noãn vào giá, thân noãn lá khối tế bào nhỏ gọi là hôi tâm có vỏ noãn bao ngoài phía đỉnh hở tạo lỗ noãn. Chỗ thân noãn đính với cuống gọi là rốn.

+ phôi tâm có túi phôi gồm 1 nhân lưỡng bội, 1 noãn cầu 2 trợ bào 3 thân đối cực. - Các kiểu noãn: noãn thẳng, noãn cong và noãn đỏa.

- Các kiểu đỉnh noãn đỉnh trụ giữa đỉnh noãn bên và đỉnh noãn giữa. (5)Sự hình thành cấu tạo của túi phôi :

Phôi tâm có tính chất là mô phân sinh nhưng khả năng phân chia ( tạo BT ) chỉ được do 1 tế bào đảm nhận là tế báo mẹ BT nguyên Bt giảm phân 4 tế bào chỉ 1 tế báo phát triển thành túi phôi

- BT đơn bội – 2 nhân con về hai sợi túi phôi

1. nhân con 2 lần phân chia 4 nhân ở mỗi cực tại mỗi cực có 1 nhân tách ra trung tâm và kết hợp tạo nhân thứ cấp lưỡng bội

Nhân con còn lại ở mỗi cực TB đối cực tế bào trợ bào, tế bào ở giữa .... * Tóm tắt :

* Nhận xét: TGT đực là túi phôi, TGT chỉ còn là một vài tế bào không còn biểu hiện cấu tạo hình thái như các thực vật khác

2. Sự xắp xếp các bộ phận trong hoa - các kiểu hoa * các kiểu hoa :

- Hoa đầy dủ và lưỡng tính : đủ các thành phần của hoa.. - hoa không đầy đủ thiếu 1 trong các thành phần của hoa. * Sự xắp xếp các bộ phận trong hoa :

- Tùy theo mức độ tiến hóa tất cả các bộ phận trong hoa có thể xắp xếp theo đường xoắn ốc trên đó gọi hoa kiểu xoắn.

- Chỉ có nhị, nhụy xoắn còn bao hoa xếp vòng hoa kiểu xoắn vòng.

- Tất cả các bộ phận đều xếp vòng riêng biệt hoa kiểu vòng : các bộ phận của vòng bao giờ cũng vị trí xen kẽ với các bộ phận ở vòng ngoài liền kề nó.

Hoa lưỡng tính Nhị có thể xếp 2 vòng hoa 5 vòng, nhị 1 vòng hoa 4 vòng, nhị nhiều vòng

* các kiểu khai hoa

- Tiền khai hoa là sự xắp xếp các mảnh bao hoa chủ yếu là các cánh hoa trước lúc hoa nở - Các kiểu tiền khai hoa chính :

Một phần của tài liệu giao an hình thái giải phẫu thực vật (Trang 114)