Các bộ phận của thân: thân chính và cành ( ? Phân biệt các bộ phận của thân ? ).

Một phần của tài liệu giao an hình thái giải phẫu thực vật (Trang 76)

II. THÂN 1 Định nghĩa :

2.1.Các bộ phận của thân: thân chính và cành ( ? Phân biệt các bộ phận của thân ? ).

( ? Phân biệt các bộ phận của thân ? ).

a) Thân chính.

- Cùng nằm trên 1 trục với rễ, nhưng mọc thẳng lên trên mặt đất theo hưỡng ngược rễ. - Hình dạng, kích thước thân chính khác nhau -> tròn, tam giác, vuông, nhiều cành, dẹt hoặc không có thân (mã đề).

+ Có cây thân rất bé (vài cm). + Có cây thân cao, to…

- Các bộ phận của thân chính : chồi ngọn Chồi nách.

Chồi phụ. Mấu và gióng.

*Chồi ngọn :

- Ở đầu ngọn thân có những lá non úp lên trên che chở cho mô phân sinh ngọn ở trong. - 1 số cây chồi được bảo vệ bởi các lá kèm rụng sớm hoặc 1 phần lá non biến đổi thành vảy bảo vệ.

*Chồi nách :

- Nằm ở các nách lá dọc theo thân hoặc cành. - Cấu tạo giống chồi ngọn.

- Chồi nách sẽ phát triển thành cành hoặc hoa.

+ Giữa chồi ngọn và chòi nách có mối liên hệ sinh lý phức tạp. • Chồi ngọn thường phát triển -> kìm hãm sự phát triển của chồi nách. • Khi chồi ngọn chết -> chòi nách phát triển mạnh.

( Liên hệ thực tế bấm ngọn tỉa cành).

*Chồi phụ :

- Có thể được hình thành trên các bộ phận của cây. + Trên thân chính.

+ Trên cành. + Trên các mấu.

+ Trên rễ, thân rễ, trên lá….

- Chồi phụ sẽ phát triển thành thân hoặc cành mới. - Có các dạng chồi phụ : + Chồi thân. + Chồi lá. + Chồi hoa. + Chồi hỗn hợp. - Trên thân : + Ở tầng sinh vỏ.

+ Tầng sinh trụ. Đều có khả năng sinh chồi phụ. + Mô mềm, tia ruột.

+ Vòng TB quanh trụ.

- Trên rễ : tầng sinh bần. Mới có khả năng sinh chồi phụ. Vỏ và vỏ trụ.

.=> Chồi phụ là hình thức sinh sản sinh dưỡng của TV có hoa => có ý nghĩa quan trọng trong trồng trọt.

*Mấu và gióng :

- Mấu : chỗ có lá đính vào thân dưới chòi nách. - Gióng : khoảng cách giữa 2 mấu liên tiếp. b) Cành và sự phân cành.

- Cành : phát triển từ chòi nách của thân chính => cành bên (cành C1) : có chồi ngọn và chồi nách, có hình dạng cấu tạo và sinh trưởng như thân chính.

Cành C1 -> C2 -> C3 ->…….=> tán cây.

( ? Quan sát H3.12 => các kiển phân cành ? cho ví dụ.).

- Sự phân cành : có các dạng sau : + Phân nhánh đôi (lưỡng phân).

+ Phân nhánh đơn (đơn phân). + Phân nhánh hợp trục.

Một phần của tài liệu giao an hình thái giải phẫu thực vật (Trang 76)