- TB và nhân kéo dài ra, thắt lại ở giữa, chất TB cũng chia đôi => 2 TB mới.
2. Sự gián phân (phân bào có tơ).
- Xảy ra ở TB sinh dưỡng và TB sinh sản. - Gồm 2 kiểu :
• Phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). • Phân bào giảm nhiễm (giảm phân).
2.1. Sự phân hóa nguyên nhiễm (nguyên phân).
( ? Tóm tắt các đặc điểm chính của quá trình nguyên phân ? ).
- Gồm 4 giai đoạn (4 kỳ) + 1 kì chuản bị giữa 2 lần phân chia :
* Kỳ đầu :
- Các NST dạng dài, mảnh, sau co ngắn và dày. - Cuối kì : nhân con và màng nhân tiêu biến.
* Kỳ giữa :
- NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo của TB.
- Thoi tơ vô sắc xuất hiện, xuất phát từ 2 cực TB và nối với nhau ở mặt phẳng xích đạo. - Sợi NST đính vào tơ vô sắc ở tâm động.
* Kỳ sau :
- Các NST tách nhau ở tâm động -> 2 nửa ( NST con hay cromatit). - Cromatit trượt theo thoi vô sắc -> 2 cực TB.
* Kỳ cuối :
- Tại 2 cực TB : Các NST con dạng sợi mảnh, dài, mất tính chất xoắn. - Màng nhân và nhân con xuất hiện.
- Thoi tơ vô sắc biến mất.
2n 2n 2n
- Tiếp theo TBC phân chia do màng TB hình thành phân đôi TB chất thành 2 nửa -> vách TB hình thành ở mỗi nửa.
* Kỳ trung gian :
- NST trở về dạng sợi mảnh, dài.
- Mỗi NST con tự nhân đôi -> NST kép, dính nhau ở tâm động.
2.2. Sự phân bào giảm nhiễm (giảm phân).
- Xảy ra trong quá trình hình thành giao tử, bào tử. - Kết quả : Số lượng NST trong mỗi TB con giảm 1 nửa. - Quá trình phân chia : gồm 2 lần phân chia liên tiếp (8 kì).
* Lần phân chia thứ nhất (giảm phân I).
- Từ 1 TB mẹ -> 2 TB con có số lượng NST bằng 1/2 số lượng NST của TB mẹ. 2n n
n ( giảm nhiễm).
Gồm 4 kì tương tự như phân bào nguyên nhiễm nhưng các NST tồn tại từng cặp -> NST kép.
Ở kì giữa : NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo => 2 hướng.Ở kì cuối : nhân trong TB con chưa hình thành.