Giải pháp mang tính chất pháp lí

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 58)

L ỜI NÓI ĐẦU

3.4.1Giải pháp mang tính chất pháp lí

5. Bố cục của luận văn

3.4.1Giải pháp mang tính chất pháp lí

Thứ nhất, Về đối tượng giám định cần quy định rỏ ràng, trực tiếp hơn, ban hành các văn bản, thông tư hướng dẫn việc thực hiện. Như quy định đối tượng kinh

doanh phải là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và ban hành

Mặc khác, khi đưa ra điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa xuất

nhập khẩu là phải có đội ngũ cán bộ đủ năng lực làm công tác giám định hàng hoá xuất nhập khẩu (doanh nghiệp phải xuất trình các bản sao văn bằng, chứng chỉ chuyên môn hợp lệ trong trương hợp này Nhà làm luật cần đưa ra tiêu chí cụ thể như : có đội

ngũ cán bộ có kinh nghiệm và có kiến thức về chuyên ngành, yêu nghề, trình độ phải

từ đại học trở lên, phải có tính cản thận, luôn đặc trách nhiệm lên hàng đầu, nhanh trí

xử lí những tình huống khó…

Thứ hai, Việc quy định về trách nhiệm của tổ chức giám định hàng hóa cần khắc khe hơn nữa. khi xây dựng luật không cần yêu cầu tổ chức giám định thực hiện theo

nguyên tắc độc lập, trung thực vì đó là những điều cơ bản mà tổ chức nào cũng phải

biết. Thay vào đó nâng cao trách nhiệm của tổ chức giám định. Nên quy định thêm thời hạn mà tổ chức giám định cần cung cấp chứng thư giám định, thẩm định trị giá

cho tổ chức yêu cầu giám định, thẩm định.

Thứ ba, Việc quy định tiêu chuẩn giám định viên còn đơn giản, nên quy định

tiêu chuẩn giám định viên có trình độ từ đại học trở lên. Nâng công tác trong lĩnh vực

nghiệp vụ giám định hàng hóa từ 5 năm trở lên. Nên đưa ra thêm nhiều tiêu chí nữa,

việc quy định như hiện nay là còn ít như: có tinh thần trách nhiệm cao, có phẩm chất

tốt, biết giao tiếp bang tiếng anh, sử dụng tốt máy tính…

Thứ tư, về chứng thư giám định: Việc quy định chứng thư giám định có nghĩa

vụ ràng buộc bên yêu cầu giám định nếu như bên yêu cầu giám định không chứng minh được giám định là thiếu khách quan, không trung thực. Như đã phân tích ở phần

hạn chế, việc quy định như vậy thật sự là một sự thiếu hụt trong pháp luật nước ta. Cần đưa ra thời gian chứng minh, cung cấp giám định iên nếu bên yêu cầu giám định

không rành về vệc này.

3.4.2 Giải pháp mang tính kĩ thuật

3.4.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước

Tránh chồng chéo mâu thuẫn trong các văn bản pháp luật. Kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập khẩu là một ngành kinh doanh có điều kiện bởi do tầm

quan trọng của nó trong việc hiểu và thực thi các văn bản pháp luật. Để tạo điều kiện

dể dàng hơn cho loại hoạt động này Nhà nước đã cho ra đời nhiều văn bản quy phạm

pháp luật để điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể, tuy nhiên đến nay chỉ có một số ít văn bản pháp luật về quản lí dịch vụ giám định như : Luật Thương mại 2005 ngày 14/6/2005, Nghị định số 20/1999/NĐ- CP ngày 12/4/1999, Thông tư số 33/1999/TT- BTM ngày 18/11/1999 của bộ Thương mại, Thông tư số 1907/1999/TT- BKHCNMT

ngày 28/10/1999/ Thông tư số 44/2001/TT- BKHCNMT ngày 25/7/2001…đã đem lại

nhiều sự mâu thuẩn, chồng chéo làm cho các doang nghiệp lung túng trong việc kinh

doanh.

Điều 2 và Điều 3 trong Nghị định số 20/1999 quy định chỉ có các doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật mới được kinh doanh dịch vụ giám định và

GVHD: Cao Nhất Linh SVTH: Thái Quốc Tấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cấp chứng thư giám định. Điều này có nghĩa là các tổ chức nào không phải là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật thì không được phép kinh doanh

dịch vụ giám định. Tuy nhiên rong Thông tư số 44/2001/TT- BKHCNMT và Thông tư

số 45/2001/TT/BKHCNMT đã hướng dẫn không phù hợp với các quy định tại Nghị định số 20/1999/NĐ- CP, không làm minh bạch và không phân biệt rõ cơ quan Nhà nước với tổ chức kinh doanh, cụ thể là văn bản hướng dẫn các tổ chức sự nghiệp kĩ

thuật trực thuộc các bộ quản lí chuyên ngành thực hiện việc giám định hàng hóa như

các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định là trái với các quy định trong Luật Thương mại, nghị định 20 và Thông tư 33. Điều này khiến cho các doanh nghiệp kinh

doanh xuất nhập khẩu phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”.

Thông tư số 44(Mục 9) và Thông tư số 45 (Khoản 3 mục V) đều đặt ra vấn đề lấy ý

kiến của Bộ, Ngành quản lí chuyên ngành làm kết luận cuối cùng trong trường hợp kết

quả giám định không thống nhất là hoàn toàn trái với quy định tại Điều 11 Nghị định

số 20 của Chính phủ và lẫn lộn kĩ thuật với hành chính.

Việc doanh nghiệp có quyền ủy quyền cho doanh nghiệp khác thực hiện việc giám định, trong trường hợp này Nhà nước cần Nhà đưa ra thêm một số nghĩa vụ cho

doanh nghiệp nhận ủy quyền giám định bởi lẽ việc trao đổi giữa người yêu cầu giám định và doang nghiệp nhận giám định là không có mặt của doanh nghiệp nhận giám định cho nên có nhiều hạn chế về thông tin cũng như nội dung giám định và trong luc này cũng cần thêm một số nghĩa vụ và những ràng buộc cho người yêu cầu giám định

nếu họ chấp nhận để doanh nghiệp giám định ủy quyền cho doanh nghiệp khác.

Về nguyên tắc giám định hàng hóa giữa Nghị đinh 20/1999/NĐ-CP và Thông tư

33/1999/TT- BMT phải có sự thống nhất, ở Thông thư số 33/1999/TT-BMT còn nhiều

chổ rờm gà chưa giải thích đầy đủ tinh thần của Nghị định 20/1999/NĐ- CP, Và giữa

Nghị đinh số 20/1999/NĐ- CP và thông tư số 45/2001/TT-BKHCNMT vẫn còn nhiều

bất cập. Nghị định số 20/1999/NĐ-CP quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên

tham gia giám định chưa phân ra rõ ràng đâu là quyền đâu là nghĩa vụ, còn phân chia

lộn xộn gây ra khó khăn cho việc hiểu và ra đời các văn bản hướng dẫn. Mặc khác ở

khoản 6 Điều 6 của Nghị định số 20/1999/NĐ- CP là “nhận phí giám định theo thỏa

thuận” điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến nhiều công ty giám định khi họ chọn ra các mức

phí không hợp lí, Nhà nước cần đưa ra các nức phí giám định tùy thuộc vào từng loại

hàng hóa.

3.4.2.2 Giải pháp từ doanh nghiệp kinh

doanh dịch vụ giám định hàng hóa

Việt Nam có số công ty giám định “bằng cả châu Âu và châu Á công lại” nhưng

chất lượng giám định lại chưa bằng ai. Hiện nay cả nước có khoảng 125 công ty giám định đang hoạt động (bằng số lượng của cả châu Âu và châu Á công lại) nhưng số

công ty có kĩ năng chuyên ngành thực sự chỉ đếm trên đầu ngón tay. Chất lượng giám định vì thế đang là một vấn đề được đặc ra. Giám định là một ngành kĩ thuật, cần phải

quản lí chặt chẽ. “Trong khi Anh, một nước đứng đầu về hàng hải chỉ có 17 công ty giám định, Trung Quốc hơn 1 tỉ dân cũng chỉ có 7 công ty giám định, còn những nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhỏ như Campuchia chỉ có duy nhất một công ty giám định thì số công ty giám định

của Việt Nam là quá nhiều”. Có nhiều giám đốc công ty giám định “ không hề có kĩ năng chuyên ngành vì không được đào tạo. Cũng có những người làm trong những

ngành không có liên quan đến hoạt đông giám định vẫn mở công ty giám định”. Từ đây, nảy sinh ra những trường hợp cạnh tranh không lành mạnh như hạ giá, phá giá chỉ

còn bằng 1/2, 1/3…Đơn cử trường hợp giám định một mẩu hóa chất, giá trên thế giới

là 300.000- 350.000 đồng nhưng ở Việt Nam có công ty có công ty chỉ lấy 150.000 đồng/mẫu. Hay giá mớn nước trên thế giới là 400 USD thì có công ty giám định ở VN

chỉ nhận với giá 200 USD. Trên thực tế, nhiều công ty giám định không giám định

theo quy trình, “phía đối tác đưa hồ sơ sao thì chứng vậy”, giám định sai chất lượng

gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Nhiều công ty, các bộ, ngành- ngành tự mở công ty giám định rồi tự giám định luôn sản phẩm hay dịch vụ của mình theo kiểu “ vừa đá

bóng, vừa thổi còi”.

Việc ra đời thêm nhiều công ty giám định đã khiến cho thủ tục giám định được

thực hiện chuyên ngành hơn, nhanh hơn. Đặc biệt, “ tạo ra một môi trường cạnh tranh

buộc các tổ chức độc quyền trước đây phải cải tiến về lối làm việc, cung cách phục vụ

và nâng cao chất lượng giám định. Việc quản lí hoạt động giám định còn buông lỏng,

một số tổ chức chưa đủ điều kiện cũng được cấp phép nên chất lượng giám định chưa cao. Để “quy hoạch lại” chất lượng giám định phải đáp ứng đủ yêu cầu như: hoạt động

tập trung, có đủ lực lượng chuyên môn và hệ thông quản lí, kiểm soát được các dịch

vụ giám định. Đồng thời thành lập Hiệp Hội giám định hàng hóa đẻ tháo gỡ kịp thời

các vướng mắc cũng như tạo điều kiện cho ngành định hàng hóa xuất nhập khẩu Việt

Nam phát triển. Để ngành kinh doanh tốt lĩnh vực giám định xuất nhập khẩu phát triển

cần nhiều yếu tố mà trong đó con người đóng vai trò quan trọng, vì vậy để cạnh tranh

cũng như phát triển dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhậu khẩu, các doanh nghiệp

phải nâng cao tay nghề cho giám định viên, tập trung đào tạo nguồn nhân lực, tiến

hành nhiều hoạt động giao lưu với bên ngoài đặc biệt là các công ty giám định nước ngoài, con người có tính quyết định đến sự thành bại của công ty. Trọng dụng người

có tài, tạo ra nhiều cơ hội để phát triển tài năng, đưa những giám định viên giỏi, những

các bộ quản lí có năng lực có đạo đức tốt, quyết tâm với nghề, có trách nhiệm với công

việc đảm nhận những công việc quan trọng. Muốn đươc như vậy, các công ty phải

chú trọng đào tào, đào tạo lại, đào tạo bổ sung kiến thức cho họ một cách thường

xuyên, bài bản và hiệu quả. Đặc biệt chú trọng đào tạo và xây dựng đội ngũ giám định viên đầu ngành để làm nòng cốt cho các lĩnh vực giám định chủ lực của công ty. Mở

rộng và tìm kiếm thị trường, doanh nghiệp phải không ngừng học hỏi kinh nghiệm và hợp tác với những công ty khác, nhà lãnh đạo phải có tầm nhìn xa, nắm bắt được thời

thế đăc biệt là có thái độ trung thực trong kinh doanh, không gian dối, nghiêm khắc kĩ

GVHD: Cao Nhất Linh SVTH: Thái Quốc Tấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sắc, đưa ra những tiêu chuẩn, xây dựng kế hoạch phát triển ổn định, lâu dài, đem lại

hiệu quả kinh tế lớn, phải thay đổi phương hướng theo tình hình phát triển của xã hội,

việc xây dựng công ty giám định hay mở ra các chi nhánh phải chú trọng chất lượng. Các công ty giám định cần quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất kĩ thuật, đầu tư có trọng

tâm, trọng điểm đặc biệt chú ý và quan tâm đúng mức vào việc đầu tư trang thiết bị.

Ngoài việc chú trọng đến nguồn lực và phương tiện giám định, doanh nghiệp cần quan

tần đến khách hàng, người ta nói “ khách hàng là thượng đế” đúng vậy! để có được sự

tin cậy của khách hàng là việc rất khó khăn, tùy theo chiến lược kinh doanh của mỗi

doanh nghiệp mà số lượng khách hàng khác nhau, muốn có nhiều đơn đặt hàng, khách hàng, muốn giữ gìn uy tín của công ty lâu dài, muốn kinh danh đạt hiệu quả cao thì chất lượng dịch vụ phải được mọi cấp từ lãnh đến giám định viên đặc biệt quan tâm,

có doanh nghiệp làm ăn phát đạt cũng có không ít các doanh nghiệp bị phá sản. Việc

cạnh tranh trong kinh doanh là một yếu tố khách quan, người ta nói “ thương trường là chiến trường lĩnh” quả thật không sai, có khi vì tiền hay danh tiếng mà có nhiều danh

nghiệp đã hàng động sai trái, vi phạm pháp luật đem lại nhiều hậu quả xấu cho ngành

giám định nói riêng và cả những lĩnh vực kinh tế khác cũng bị ảnh hưởng, từ đó đem

lại nhiều thiệt hại cho đất nước.

Chất lượng dịch vụ giám định là chính sách quan trọng nhất trong hoạt động

kinh doanh của các công ty, nó chi phối mọi giải pháp cạnh tranh. Để thực hiện các phương châm đã đặt ra, ngoài việc quan tâm đến yếu tố về tổ chức, con người, cơ sở

vật chất, kĩ thuật…Các công ty giám định cần phải duy trì thật tốt và không ngừng cải

tiến hệ thống quản lí chất lượng, quản lí nghiệp vụ giám định, phải coi đây là nền tảng

tạo ra những dịch vụ có chất lượng để tự giác và nghiêm túc thực hiện. Thúc đẩy mạnh

mẽ hoạt động thị trường, khai thác giám định, công tác thị trường, đẻ có nhiều yêu cầu giám định, tăng doanh thu vào cuối năm. Trong hoạt động kinh doanh của mình các

công ty giám định phải luôn quan tâm đến việc tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách

hàng trong hợp đồng giám định cũng như phải luôn duy trì thái độ phục vụ đúng mực,

tạo mối thiện cảm với khách hàng. Các công ty cần đưa ra môt quy chế cụ thể để xử lí

những trường hợp vi phạm trong quan hệ với khách hàng. Tăng cường hợp tác quốc tế,

thường xuyên lien lạc và đẩy mạnh hơn nữa mối quan hệ sẵn có với các đồng nghiệp

nước ngoài, đồng thời mở rộng quan hệ với các tổ chức giám định mới tại các thị

trường lớn như: Mỹ, Nga, Trung Quốc… và các nước khu vực ASEAN. Duy trì mối

quan hệ với các cơ quan quản lí Nhà nước, ngoài việc việc tăng mỗi quan hệ chặt chẽ và thái độ đúng mực với khách hàng kinh doanh xuất nhập khẩu, các công ty giám định phải tạo mối quan hệ tốt đẹp với các cơ quan quản lí Nhà nước cả Trung ương đến địa phương. Quan hệ chặt chẽ như như vậy sẽ giúp giải quyết được nhiều vấn đề

về chính sách, đồng thời sẽ nhận được sự ủng hộ và lợi thế cho công ty trong việc thực

hiện việc kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập khẩu.

Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước không chỉ riêng ngành kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa xuất khẩu phát triển mà hầu hết các ngành kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đều xuất khẩu ra bên ngoài và chiến lượt kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cũng muốn vượt khỏi một quốc gia, khi hàng hóa dư thừa, khi thiếu về khoa học- kĩ thuật, khi

muốn mở rộng kinh doanh thì sẽ dẩn đến vấn đề xuất, nhập khẩu giữa mỗi quốc gia, dể

gây ra sự xáo trộn nhiều mặt hàng với nhau, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng chủ động tìm kiếm giải pháp trong mỗi lần thực hiên dịch vụ giám định và các doang nghiệp phải không ngừng đề phòng nhưng mưu lươc, những thủ đoạn của thương trường.

3.4.2.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu

Doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu với tư cách là một chủ thể trong hợp đồng giám định, là người có

quyền lợi liên quan trực tiếp đến chứng thư giám định và cũng là người sử dụng trực

tiếp sản phẩm của các tổ chức giám định. Do đó các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải có thái độ nghiêm khắc hơn nữa đối với chất lượng sản phẩm của các tổ chức giám định và phải luôn đòi hỏi chất lượng phục vụ gày càng cao. Bên cạnh đó. Để đảm bảo

quyền lợi chính đáng của mình trong trường hợp có tranh chấp về kết quả giám định,

các công ty xuất nhập khẩu phải đưa them các điều khoản rang buộc trách nhiệm pháp

lí cũng như trách nhiệm vật chất đối với các công ty giám định, phải luôn đòi hỏi được

sử dụng các dịch vụ cạnh tranh lành mạnh, chất lượng tương xứng với đồng tiền mà mình bỏ ra.

Một mặt hết sức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty giám định hoạt động nhưng cũng phải mạnh dạn, thẳng thắng lên tiếng tố cáo các giám định viên cũng như các công ty giám định cố tình làm sai, tiêu cực. Không bao che, tiếp tay cho các

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 58)