0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU (Trang 26 -26 )

L ỜI NÓI ĐẦU

5. Bố cục của luận văn

1.7.1 Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Đây là trung tâm xuất nhập khẩu lớn nhất của cả nước nên có rất nhiều công

đều có chi nhánh hoặc trụ sở tại đây.Mức độ cạnh tranh ở khu vực này quyết liệt hơn ở

tất cả các khu vực khác trên cả nước.

Giám định gạo xuất khẩu: TP. Hồ Chí Minh là trung tâm xuất khẩu gạo lớn

nhất của cả nước. Mặt hàng này thường được người mua chỉđịnh SGS hoặc

OMIC giám định, còn người bán trong nước có xu hướng yêu cầu các công ty giám

định TNHH, các công ty giám định cổ phần hoặc FCC. Đây là mặt hàng mà thị phần

của Vinacontrol đã bị giảm đáng kể. Trước kia thị phần của Vinacontrol lên tới 70% nhưng nay ở khu vực nàyiám định chỉ còn gần 15%. Vinacontrol bị mất một khách

hàng khá lớn là Vinafood 1 (họ chuyển sang yêu cầu SGS hoặc Food control giám

định do áp lực của Bộ NN&PTNT).

Giám định mặt hàng xăng, dầu thô, gas hoá lỏng: Đây là thị trường lớn, lợi nhuận cao, đồng thời cũng khá phức tạp. Các công tygiám định nước ngoài chiếm ưu thế

trong lĩnh vực này. Mặc dù chỉ trong vòng 3 năm, kể từ 1999 đến nay công ty 100% vốn nước ngoài ITS bằng việc khai thác khách hàng từ nước ngoài đã giành được 30%

thị phầngiám định dầu thô xuất khẩu. Công ty Vinacontrol vẫn giữ được thị phần đáng kể (gần 45%) do các nhà xuất nhập khẩu chính về mặt hàng này: Petrolimex, Petechim, Vinapco, PVGC, SaiGon Petrol đều là khách hàng quen của

Vinacontrol. Nguồn: Bộ Thương mại: Báo cáo tóm tắt hội nghị chuyên đề về hàng hoá – 08/2001.

Giám định mặt hàng tinh dầu nhập

khẩu: Các công ty nhập khẩu tinh dầu hiện nay giành nhiều yêu cầu giám định cho các công ty giám định TNHH. Về mặt hàng tinh dầu, đến nay Vinacontrol mất hơn 30%

thị phần.Gas hoá lỏng cũng như tinh dầu đang là mục tiêu để công ty TNHH Á Châu

(AIS) cạnh tranh quyết liệt với các công ty khác.

Giám định về hàng hải: Do có chính sách hoa hồng hấp dẫn cho thuyền trưởng và

các đại lý viên của hãng tàu, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ nên các công ty TNHH, cổ phần dần dần xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường này. Thị trườnggiám định

hàng hải không còn là độc quyền của Vinacontrol, SGS, BV và P/I nữa mà còn có thêm rất nhiều các công ty khác, đặc biệt chú ý là Pico, Micontrol, MIC, ICT...

Giám định mặt hàng máy móc thiết bị nhập khẩu: Mặt hàng này thường do phía nước ngoài yêu cầu các tổ chứcgiám định nước ngoài như SGS, BV giám định. Một

phần máy móc thiết bị nhập khẩu do các cơ quan quản lý của Bộ KHCNMT và Bộ

LĐTBXH kiểm tra, cấp giấy chứng nhận. Đối với thiết bị lẻ, khách hàng thường yêu

cầu các công ty TNHH giám định vì được trả hoa hồng cao.

Giám định mặt hàng tiêu dùng xuất nhập khẩu: Khách hàng nước ngoài thường yêu cầu: SGS, BVgiám định. Khách hàng trong nước, thường yêu cầu chi nhánh

Vinacontrol thành phố Hồ Chí Minhgiám định.Đây cũng là mặt hàng chủ lực của chi

nhánh.Tuy nhiên mặt hàng này hiện nay cũng bị chia sẻ cho nhiều Công ty giám định

TNHH khác vì các Công ty TNHH này rất chịu khó mở rộng mối quan hệ và chịu trả

GVHD: Cao Nhất Linh SVTH: Thái Quốc Tấn

Giám định để bảo hiểm bồi thường: Đây là loại hình giám định khá phổ biến, hứa

hẹn nguồn phí g cao. Thời gian qua, người yêu cầugiám định nhiều ở lĩnh vực này là Bảo Minh và chủ yếu ams định là yêu cầu Vinacontrolgiám định. Đối với các Công ty

bảo hiểm khác họ thường yêu cầu các công tygiám định TNHH như Pico, Micontrol…vì họgiám định nhanh, thường đứng về phía các Công ty bảo hiểm.

Giám định phục vụ quản lý Nhà nước: Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

khu vực III hoàn toàn khống chế các khách hàng yêu cầu giám định đối với những mặt

hàng thuộc danh mục bắt buộc kiểm tra Nhà nước về chất lượng.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU (Trang 26 -26 )

×