L ỜI NÓI ĐẦU
5. Bố cục của luận văn
2.2.1.2 Nghĩa vụ của doanh nghiệp
Căn cứ theo Điều 6 ngị định số 20/1999/NĐ-CP daonh nghiệp kinh daong dịch
vụ giám định hàng hóa có những nghĩa vụ sau: Thứ nhất, chấp hành các tiêu chuẩn khác và các quy định khác của pháp luật có liên quan đến dịch vụ giám định. Doanh
nghiệp giám định phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật. Việc thành lập
hàng loạt các công ty giám định ở Viêt Nam đã gây nhốn nháo đến thị trường giám định và xâm phạm đến những nguyên tắc giám định mà pháp luật đã đề ra, trách nhiệm
của doanh nghiệp là thực hiện và duy trì những quy định ấy.
Thứ hai, bảo đảm việc giám định hành hóa trung thực, độc lập, khách quan,
kịp thời đúng quy trình, Phương pháp giám định. Doanh nghiệp giám định phải cam
kết thực hiện trung thực việc giám định. Kết quả giám định phải căn cứ vào nững gì thu nhặt được việc giám định, nghiêm cấm các hành vi gian lận, lừa đảo trong việc giám định để trục lợi riêng. Doanh nghiệp giám định phải làm việc khách quan, tôn
trọng việc giám định, phải đưa ra kết quả giám định đúng như thỏa thuận, pháp giám định phù hợp với yêu cầu giám định. Tránh sai sót nhầm lẫn.
Thứ ba, trong trường hợp giám định sai thì phải trả tiền phạt theo mức doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định và bên yêu cầu giám định đã thỏa thuận nhưng
không quá 10 lần phí giám định. Doanh nghiệp giám định sai phải đóng phạt theo quy định của pháp luật, đồng thịu ời chịu kĩ luật về hành vi của mình.
Thứ tư, cấp Chứng thư giám định phù hợp với yêu cầu giám định và phải chịu
trách nhiệm trước bên yêu cầu giám định và trước pháp luật về kết quả giám định.
GVHD: Cao Nhất Linh SVTH: Thái Quốc Tấn
hàng hóa và nó bên vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường. Chứng thư giám định
không chỉ ảnh hưởng đến hàng hóa mà còn ảnh hưởng đến con người. Vì vậy việc thực
hiện giám định và đưa ra kết quả rất quan trọng, một khi đưa ra kết quả thì giám định
viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật mà trứơc tiên là doanh nghiệp giám định.