0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Quyền của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU (Trang 34 -34 )

L ỜI NÓI ĐẦU

5. Bố cục của luận văn

2.2.1.1 Quyền của doanh nghiệp

Thứ nhất, cử giám định viên đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 6 Nghị định 20/1999 để thực hiện việc giám định. Việc giám định đúng chất lượng hàng hóa là việc

quan trọng, vì vậy không phải giám định viên nào cũng được quyền lựa chọn giám định viên phù hợp với năng lực giám định của mình.

Thứ hai, yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ, chính xác ,kịp thời các tài liệu

các tài liệu cần thiết để tiến hành việc giám định theo nội dụng đả thỏa thuận. Để cho

việc giám đinh được thuận lợi thì khách hàng phải cung cấp những thông tin liên quan

đến hàng hóa. Việc cung cấp chi tiết liên quan đến hàng hóa sẽ giúp cho doanh nghiệp định hướng hình thức, nội dung giám định.

Thứ ba, nhận phí giám định theo thỏa thuận và các chi phí hợp lí khác. Trong

quá trình giám định và cũng như đã thỏa thuận trong hợp đồng giám định từ trước, khi bên giám định thực hiện xong việc giám định thì bên yêu cầu giám định sẽ trả thù lao

cho bên giám định và bên giám định nhận phí giám định và những chi phí phát sinh như 2 bên đã thỏa thuận. Trong quá trình giám định có thể phát sinh những yêu cầu

hay những điều kiện mới bởi vì thỏa thuận ban đầu không bao giờ là tuyệt đối.

Thứ tư, được ủy quyền cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định

khác thực hiện việc giám định của mình. Doanh nghiệp kí kết hợp đồng giám định với bên giám định có quyền ủy quyền giám định lại cho doanh nghiệp khác nếu vẫn đảm

bảo được những thỏa thuận trong hợp đồng và có sự đồng ý của bên yêu cầu giám định. Việc ủy quyền giám định không ảnh hưởng đến kết quả giám định, nó chỉ thay đổi về mặt pháp lí chứ không thay đổi nôi dung của thỏa thuận.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU (Trang 34 -34 )

×