Sự khác biệt giữa giámđịnh của công ty giámđịnh và công ty bảo

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 51)

L ỜI NÓI ĐẦU

2.6Sự khác biệt giữa giámđịnh của công ty giámđịnh và công ty bảo

5. Bố cục của luận văn

2.6Sự khác biệt giữa giámđịnh của công ty giámđịnh và công ty bảo

Dựa trên tiêu chí đối tượng chịu trách nhiệm bồi thường, có thể phân loại tổn thất như sau:

Tổn thất do Công ty bảo hiểm bồi thường: Trong trường hợp hàng hóa được mua

bảo hiểm, và tổn thất xảy ra do một trong những rủi ro được bảo hiểm gây nên, tổn

thất này sẽ do Công ty bảo hiểm bồi thường căn cứ vào Chứng thưgiám định tổn thất

do Công ty bảo hiểm hay đại lýgiám định của Công ty bảo hiểm cấp. Sau đó, Công ty

bảo hiểm sẽ nhận bảo lưu quyền đòii bồi thường với người thứ ba từ phía người được

bảo hiểm.

Tổn thất do các bên liên quan khác bồi thường: Nếu hàng hóa không được mua bảo

hiểm, hàng hóa của bạn vẫn được các bên liên quan khác bồi thường nếu như bạn

chứng minh được rằng tổn thất xảy ra do lỗi của họ bằng chứng thưgiám định tổn thất, trong đó xácđịnh rõ mức độ, nguyên nhân và thời điểm xảy ra tổn thất do một công

ty giám định độc lập, có uy tín cấp.

Với cách phân loại như trên, đối tượng phục vụ của công tygiám định là mọi tổn

thất của hàng hóa, phương tiện vận tải…của bất cứ đối tượng nào bao gồm chủ hàng

trong nước, nước ngoài, chủ phương tiện vận tải… kể cả công ty bảo hiểm khác với đối tượng phục vụ của công ty bảo hiểm chỉgiám định những hàng hóa, phương tiện

vận tải… bị tổn thất có mua bảo hiểm và do những rủi ro được bảo hiểm gây nên. Mục đích của việc sử dụng Chứng thưgiám định (do công ty giám định cấp) để

khiếu nại đòi bồi thường nhiều đối tượng: người bán, người vận chuyển, người bảo

quản, xếp dỡ, công ty bảo hiểm…Còn mục đích sử dụng Chứng thưgiám định (do công ty bảo hiểm cấp) để làm cơ sở tự xét bồi thường thiệt hại cho người mua bảo

hiểm và đôi khi là chứng cứ để khiếu nại để người thứ ba bồi thường.

GVHD: Cao Nhất Linh SVTH: Thái Quốc Tấn

Tiến hành thông báo tổn thất cho Người chuyên chở (đối với tổn thất rõ rệt) hay Lập thư dự kháng gửi cho Thuyền trưởng hoặc Đại lý tàu biển (đối với trường hợp nghi

ngờ có tổn thất) càng sớm càng tốt và trong thời gian quyđịnhđể bảo lưu quyền khiếu

nại đối với người chuyên chở.

Đồng thời, yêu cầu Công ty giám định tiến hành giám định tổn thất (nếu hàng hóa

không được mua bảo hiểm) hoặc thông báo tình hình tổn thất hàng hóa cho Công ty bảo hiểm hoặc đại lý giám định của Công ty bảo hiểm và yêu cầu họ có mặt để tiến

hành vụgiám định tổn thất ngay khi phát hiện ra tổn thất (nếu hàng hóa được mua bảo

hiểm).

Công ty, đại lýgiám định sẽ hướng dẫn để Bạn tiến hành mọi biện pháp có thể để

giảm nhẹ và ngăn ngừa tổn thất lây lan.

Đảm bảo thực hiện quyền bảo lưu cho Công ty bảo hiểm để Công ty bảo hiểm giữ

quyền khiếu nại đối với những người có liên quan đến tổn thất của hàng hoá nếu hàng

hóa được mua bảo hiểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 3

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

HOÀN THIỆN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH

HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

3.1 Nhận xét hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 51)