Một số kiến nghị để triển khai chiến lược mới

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển của công ty cổ phần sông đà 7 đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Trang 115)

- Đẩy nhanh quy trình tái cơ cấu các đơn vị thành viên theo hướng chuyên sâu; thoái vốn tại các đơn vị không thuộc lĩnh vực chuyên sâu theo chiến lược đã đề ra nhằm thu gọn bố máy, tập trung vốn và nhân lực cho các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính.

- Mở rộng sang lĩnh vực xây lắp các công trình công nghiêp, dân dụng và giao thông trên địa bàn các tỉnh Miền Trung nhằm phát huy lợi thế quy mô, công nghệ sẵn có của Công ty nhằm chiếm lĩnh thị trường và làm bước đệm cho chiến lước vươn ra thị trường khu vực Đông Nam Á.

- Hoàn thiện mô hình kinh doanh, nâng cao tính chuyên sâu của các cán bộ chủ chốt nhất là các cán bộ chỉ huy điều hành và tổ chức thi công, quản lý tài chính; có kế hoạch chi tiết về huy động vốn thông qua các kênh như trái phiếu, thi trường chứng khoán, tăng vốn điều lệ để đảm bảo và chủ động về tài chính cho các chiến lược phát triển đã được định vị.

100

KẾT LUẬN

Lý luận và thực tiễn đã chứng minh chiến lược phát triển có một vai trò quan trọng trong hoạt động của các DN trong nền kinh tế thị trường.

Trong bối cảnh xu thế hội nhập quốc tế ngày càng cao, SD7 đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức, tiếp cận các công nghệ mới tiên tiến, nhu cầu về sử dụng các sản phẩm của ngành xây dựng ngày càng gia tăng. Nền kinh tế, chính trị và xã hội trên toàn cầu không ngừng biến động, sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng. Vấn đề đặt ra đối với SD7 lúc này là cần phải hoạch định một chiến lược sản xuất kinh doanh chi tiết, sát với thực tiễn để có thể ứng phó linh hoạt với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, chủ động hội nhập và đi lên trong thời gian tới.

Trong bối cảnh khó khăn trên, tác giả đã mạnh dạn đề xuất chiến lược phát triển của SD7 với định hướng mục tiêu đến năm 2020 trở thành DN hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực xây dựng và sản xuất VLXD, hoạt động bền vững trong sản xuất kinh doanh và đầu tư tài chính, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong sản xuất, điều hành nhằm cung cấp các sản phẩm ưu việt nhất cho khách hàng.

Luận văn đã sử dụng phương pháp nghiên cứu về QTCL theo mô hình Delta Project, Bản đồ chiến lược và các công cụ hỗ trợ khác như SWOT để tiến hành phân tích môi trường bên ngoài và nội lực bên trong của SD7, xem xét thực trạng chiến lược phát triển hiện tại của SD7, làm nổi bật những điểm mạnh, chỉ ra những điểm yếu, hạn chế tồn tại của quá trình thực thi chiến lược hiện tại của SD7. Từ đó rút ra kết luận là: Cần phải xây dựng một chiến lược phát triển chi tiết với từng nội dung công việc cụ thể cần phải thực thi trong giai đoạn 2016-2020. Qua kết luận trên, tác giả đề xuất xây dựng lại chiến lược phát triển mới cho SD7 trong giai đoạn 2016-2020 dựa vào tái cơ cấu tổ chức bộ máy, chiến lược phát triển sản phẩm và khách hàng mục tiêu.

Thông qua việc hoàn thiện chiến lược phát triển, Công ty sẽ xác định đúng đắn hệ thống mục tiêu, chính sách và các biện pháp mà SD7 cần thực hiện trong tương lai. Tuy nhiên, trong môi trường sản xuất - kinh doanh đầy biến động, để nâng cao hiệu quả vận dụng chiến lược vào thực tế phát triển thì cần có

101

sự “mềm dẻo” tức là có sự lựa chọn phương án khả thi nhất để đạt mục tiêu đề ra.

Vì thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế, nội dung vấn đề nghiên cứu phong phú và rộng, các thông tin ở tầm vĩ mô của công ty chưa cho phép công bố nên kết quả khảo sát, phân tích chưa được như mong muốn do vậy, tác giả rất mong nhận được sự tham gia góp ý của thầy cô và các bạn để Luận văn được hoàn thiện hơn nữa.

102

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của SD7

2. Chiến lược sản xuất kinh doanh của SD7 đến 2015, tầm nhìn 2020.

3. Chiến lược phát triển của SD7 đến 2020, tầm nhìn 2030.

4. Nguyễn Thị Ngọc Diệp, 2011. Đánh giá và đề xuất chiến lược phát triển

của Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2007-2012. Đồ án tốt nghiệp thạc sỹ,

Trường Đại học quốc gia Hà Nội. 5. Điều lệ tổ chức và hoạt động của SD7.

6. Phan Huy Đường, 2013. Quản lý công. Hà Nội: Nhà xuất bản ĐHQGHN.

7. Lê Thế Giới và cộng sự, 2007. Quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất bản

thống kê.

8. Nguyễn Viết Hiệu, 2009. Hoàn thiện chiến lược phát triển của Tổng công ty

VINACONEX giai đoạn 2011-2015. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường

Đại học Help - Malaysia.

9. Hướng dẫn học tập môn Quản trị chiến lược. Đại học Help - Malaysia.

10.Joseph Heagney, 2012. Quản trị dự án - Những nguyên tắc căn bản. Dịch từ

tiếng Anh. Người dịch Minh, 2014. Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội. 11.Nguyễn Đại Lợi, 2005. Hoàn thiện Chiến lược kinh doanh tại Công ty Đầu

tư Xây dựng 3/2 giai đoạn 2005-2010. Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đại học Long An.

12.Michael E. Porter, 1996. Chiến lược cạnh tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa

học và kỹ thuật.

13.Philip Koler. Quản trị Marketing. Người dịch sang tiếng Việt: TS. Vũ Trọng

Hùng, năm 2003.

14.Nguyễn Tấn Phước, 1996. Chiến lược và chính sách kinh doanh. Hà Nội:

Nhà xuất bản thống kê.

15.Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt là Quy hoạch điện VII).

16.Porter ME, 2009. Lợi thế cạnh tranh. Người dịch Nguyễn Phúc Hoàng,

103

17.Ngô Kim Thanh, 2011. Quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất bản ĐH Kinh

tế quốc dân.

18.Hồ Mạnh Tuấn, 2009. Áp dụng mô hình Delta Project để hoàn thiện Chiến

lược phát triển Tổng Công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM). Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Help - Malaysia.

Website 19.Website: www.SONGDA7.com.vn. 20.Website: www.songda.vn. 21.Website: www.songda4.vn. 22.Website: www.licogi12.com. 23.http://www.marketingchienluoc.com 24.http://www.doanhnhan360.com 25.http://www.kinhdoanh.vn 26.http://www.Economy.vn 27.http://www.tailieu.vn.

104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các hình vẽ tổng quát Mô hình Delta Các thành phần cố định vào hệ thống Các giải pháp khách hàng toàn diện Sản phẩm tốt nhất

Sơ đồ chiến lược

Hình 1: Mô hình Delta Project

(Nguồn: Lê Thế Giới và cộng sự, 2007. Quản trị chiến lược)

Sứ mệnh kinh doanh

Xác định vị trí cạnh tranh

Công việc kinh doanh Lịch chiến lược

Đổi mới cải tiến

Xác định khách hàng mục tiêu

Hiệu quả hoạt động Cơ cấu ngành

Ma trận kết hợp và ma trận hình cột 4 Quan điểm khác nhau

Tài chính, Khách hàng, Quá trình nội bộ, Học hỏi và Tăng trưởng

Thử nghiệm và phản hồi

105 Về mặt tài chính Về mặt khách hàng Về mặt nội tại Về khả năng học hỏi và phát triển Hình 2: Bản đồ chiến lược

(Nguồn: Lê Thế Giới và cộng sự, 2007. Quản trị chiến lược) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị cổ đông dài hạn

Cải thiện cấu trúc về giá

Tăng trưởng sử dụng tài sản

Mở rộng các cơ hội thu nhập

Nâng cao giá trị gia tăng khách hàng - Cung - Sản phẩm - Phân phát - Quản lý rủi ro - Lựa chọn - Thu nhận - Sở hữu - Tăng trưởng - Cơ hội ID

- Danh mục nghiên cứu và phát triển - Thiết kế/phát triển - Giới thiệu - Môi trường - An toàn và sức khỏe - Việc làm - Cộng đồng Giải pháp giá trị khách hàng Thuộc tính sản phẩm/dịch vụ Quan hệ Hình ảnh

Giá cả Chất lượng Chức Đối tác

năng Lựa chọn

Tính sẵn sàng

Chiến lược năng suất

Chiến lược tăng trưởng

Dịch vụ Thương hiệu

Quy trình quản lý hoạt động Quy trình quản lý khách hàng Quy trình cải tiến Quy trình điều tiết và xã hội

Vốn con người

Vốn thông tin

Vốn tổ chức

Chính trị - Pháp luật Kinh tế

Quốc tế

Công nghệ

Xã hội - Dân số

Hình 3: Mô hình PEST được sử dụng để phân tích môi trường vĩ mô

(Nguồn: Lê Thế Giới và cộng sự, 2007. Quản trị chiến lược)

Hình 4: Mô hình 5 thế lực cạnh tranh của M. PORTER

(Nguồn: Lê Thế Giới và cộng sự, 2007. Quản trị chiến lược)

Sự ganh đua của các công ty hiện có

Nguy cơ của các đối thủ tiềm năng

Nguy cơ cạnh tranh của sản phẩm thay thế Năng lực của người cung cấp Năng lực của khách hàng mua

Sự ganh đua của các công ty hiện có

Nguy cơ của các đối thủ tiềm năng

Năng lực của khách hàng mua Năng lực của người cung cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguy cơ cạnh tranh của sản phẩm thay

Phụ lục 2: Phiếu khảo sát

BẢNG ĐIỀU TRA Ý KIẾN CÁN BỘ - NHÂN VIÊN

CÔNG TY CỔ PHẨN SÔNG ĐÀ 7

Xin chào các Anh/Chị. Tôi là Nguyễn Văn Nhân - hiện là cán bộ của

SD7. Tôi đang thực hiện đề tài “Hoàn thiện chiến lược phát triển của Công ty

Cổ phần Sông Đà 7 đến năm 2020, tầm nhìn 2030”. Sự hỗ trợ của Anh/Chị sẽ

rất có ý nghĩa cho đề tài nghiên cứu.

Tôi rất mong nhận được những ý kiến tham gia đóng góp của anh/chị cho cuộc điều tra đánh giá này. Tôi xin đảm bảo tính bí mật của các thông tin được cung cấp. Từ những dữ liệu thu nhập được tôi sẽ phân tích tổng hợp và bình luận một cách tổng quát, không nêu một cá nhân nào trong Luận văn tốt nghiệp.

Rất mong sự hợp tác, giúp đỡ của các Anh/Chị. Xin chân thành cảm ơn!

1. Anh/chị đã làm việc tại Công ty Cổ phần Sông Đà 7 được bao lâu?

[ ] Dưới 1 năm [ ] Từ 1 đến 3 năm [ ] Từ 3 đến 5 năm

[ ] Từ 5 đến 10 năm [ ] Trên 10 năm

2. Đánh giá của anh/chị về các yếu tố nội bộ của Công ty Cổ phần Sông Đà 7 so với các công ty khác trong ngành xây dựng:

Anh/chị đánh dấu chéo (x) vào ô tương ứng. Câu trả lời từ 1 đến 5; 1 là

rất yếu, 2 là dưới trung bình, 3 là trung bình, 4 là khá mạnh, 5 là rất mạnh so với các công ty khác.

3. Theo Anh/Chị đối thủ cạnh tranh chính của Công ty Cổ phần Sông Đà 7 là? [ ] Công ty cổ phần Sông Đà 4 [ ] Công ty cổ phần LICOGI 12 [ ] Công ty cổ phần xây dựng 565 [ ] Khác:………

4. Theo các Anh/Chị để xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần Sông Đà 7 cần quan tâm tới những vấn đề chủ yếu nào dưới đây?

1) Trình độ quản lý, điều hành của cán bộ 2) Năng lực tài chính

3) Năng lực thiết bị thi công

4) Công nghệ xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng 5) Đối thủ cạnh tranh

6) Trình độ tay nghề của công nhân kỹ thuật Yếu tố so sánh Rất yếu (1) Dưới trung bình (2) Trung bình (3) Khá mạnh (4) Rất mạnh (5) So với các công ty xây dựng chuyên ngành khác

Trình độ của đội ngũ cán bộ, công nhân viên

Quản trị điều hành

Năng lực tài chính

Công nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm

Công tác tiếp thị đấu thầu tìm kiếm việc làm

Chính sách lương

7) Quan hệ với cơ quan Bộ, Ngành, Tổng công ty Sông Đà 8) Khác

5. Theo Anh/Chị, hiện tại Công ty Cổ phần Sông Đà 7 đang ở vị trí nào so với các đối thủ cạnh tranh về lĩnh vực xây dựng công trình công nghiệp và sản xuất vật liệu xây dựng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Dẫn đầu 2) Thứ hai 3) Thứ 3 4) Đứng cuối 5) Khác

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển của công ty cổ phần sông đà 7 đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Trang 115)