Chiến lược và phương hướng phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của công ty

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) của công ty viễn thông viettel (Trang 77)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.1 Chiến lược và phương hướng phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của công ty

4.3.1.1 Chiến lược phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của công ty viễn thông Viettel trong thời gian tới

a) Phân chia lại nhóm dịch vụ

thông Viettel, căn cứ vào ựặc ựiểm và tắnh chất cụ thể của từng dịch vụ, có thể phân chia các dịch vụ giá trị gia tăng thành các nhóm dịch vụ lớn như sau:

- Nhóm thông tin : Bao gồm các dịch vụ như thông tin văn hóa, xã hội, bóng ựá, tài chắnh, Ầựược cung cấp dưới dạng SMS, MMS. Trên nền 3G chúng ta có thể cung cấp thêm các dịch vụ thông tin dưới ựịnh dạng video với ựộ nét SD, SD caọ Tới ựây khi chắnh thức triển khai 4G sẽ là video chuẩn HD tốc ựộ caọ

- Nhóm giải trắ : Bao gồm các dịch vụ: âm nhạc, Mobile TV& Video, Game trực tuyến,Ầ cụ thể như:

+ Âm nhạc: Nhạc chuông, nhạc chờ, tải bài hát, nghe nhạc online trên ựiện thoại di ựộng.

+ Mobile TV: VOD, live TVẦ

+ Game: Các loại game phục vụ cho việc chơi trực tiếp trên ựiện thoại di ựộng. + Mạng xã hội, tìm kiếm, chat, email, blog, Ầ

- Nhóm dịch vụ thương mại ựiện tử: Bao gồm Mobile bankplus (dịch vụ ngân hàng trên sim di ựộng ), Mobile Banking (Sử dụng ựiện thọai ựể thực hiện các giao dịch trên tài khoản ngân hàng), dịch vụ vắ ựiện tử (tài khoản ngân hàng ảo tắch hợp trên ựiện thoại di ựộng), dịch vụ Mobile Ticket (mua vé xem phim, máy bay, tàu xeẦqua ựiện thoại di ựộng)Ầ

- Nhóm quảng cáo di ựộng: Bao gồm các dịch vụ quảng cáo qua ựiện thoại di ựộng như nhắn tin SMS, quảng cáo qua hệ thống nhạc chờ, USSD, wapẦ

- Các dịch vụ tiện ắch: Bao gồm các dịch vụ như thông báo cuộc gọi nhỡ, chặn cuộc gọi, sao lưu danh bạ (2G); Video Call (3G)Ầ

b) Cơ sở xây dựng chiến lược

- Cơ sở thứ nhất: Thông qua việc ựánh giá thị trường dịch vụ di ựộng toàn cầu thời gian qua và dự kiến tương lai gần

Kết thúc năm 2012, thị trường dịch vụ di ựộng toàn cầu ựạt khoảng gần 5,5 tỷ thuê bao và ước tắnh con số này sẽ ựạt khoảng xấp xỉ 6,74 tỷ thuê bao vào năm 2015.

Ta có bảng số lượng thuê bao, doanh thu di ựộng toàn cầu và doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng toàn cầu dự kiến tới năm 2015 như sau:

Bảng 4.7 Bảng số liệu thuê bao, doanh thu và doanh thu dịch vụ VAS toàn cầu 2008 Ờ 2015 So sánh Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 09/08 10/09 11/10 12/11 13/12 14/13 15/14 Số lượng TB (triệu TB) 3893 4345 4767 5148 5493 5800 6215 6732 11,61 9,71 8,0 6,7 5,58 7,15 8,3 Doanh thu (tỷ USD) 783,2 840,3 893,3 941,4 986,5 1038,6 1112,4 1324,6 7,29 6,3 5,38 4,79 5,28 7,1 19,07 Doanh thu VAS (tỷ USD) 132,79 173,94 209,03 269,24 312,72 371,82 416,04 537,79 30,98 20,17 28,8 16,15 18,9 11,89 29,26

Thị trường dịch vụ di ựộng toàn cầu tăng trưởng nhanh và mạnh mẽ trong vòng 5 năm trở lại ựây, do giá máy ựiện thoại cầm tay và giá dịch vụ giảm, cùng với những chắnh sách ựiều tiết thị trường phù hợp của các nhà khai thác viễn thông trên toàn cầụ

Khu vực Châu Á Thái Bình Dương là khu vực có tốc ựộ tăng trưởng nhanh nhất và có thị phần lớn nhất lên tới 43,9% (Ấn độ và Trung Quốc là hai quốc gia giúp khu vực này ựứng ựầu trên thị trường di ựộng toàn cầu). Kết thúc năm 2013, tổng số thuê bao của khu vực này dự kiến ựạt 45% số thuê bao di ựộng trên toàn cầụ Tiếp theo là Châu Âu với 24%, Bắc Mỹ 7,6%, Mỹ Latin 11,2%, Châu Phi và Trung đông chiếm 12,2% thị phần toàn cầụ

0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Hình 4.5. Biểu ựồ tỷ lệ gia tăng số lượng thuê bao di ựộng toàn cầu

Với sự gia tăng số lượng thuê bao di ựộng trên toàn cầu, thì tổng doanh thu dịch vụ di ựộng trên toàn cầu cũng tăng theo và ựạt 893,3 tỷ USD (2010), tăng lên khoảng 941,4 tỷ USD năm 2011, khoảng 986,5 tỷ USD năm 2012 và dự kiến năm 2013 ựạt khoảng hơn 1.000 tỷ USD và năm 2015 sẽ là hơn 1.300 tỷ USD. Sự tăng trưởng ựược kỳ vọng sẽ ựến từ các quốc gia ựang phát triển, với mức APRU còn thấp.

giới trong năm 2010 là 18,2 USD/người/tháng, năm 2012 giảm xuống là 16,7 USD/người/tháng và dự kiến sẽ là 15,8 USD/người/tháng năm 2015. Thị trường viễn thông toàn cầu ựang rơi vào tình trạng suy giảm ARPU và các nhà khai thác mạng trên thế giới ựang tìm mọi cách tăng mức ARPU hàng tháng qua việc tăng doanh thu từ dịch vụ GTGT, ựồng thời mang lại cho khách hàng nhiều lợi ắch hơn.

Ở ựây, chúng ta cũng cần khái niệm rõ ràng hơn về ARPU: ARPU (Average Revenue Per User) - Doanh thu trung bình của một khách hàng : là giá trị dùng ựể ựánh giá sự thành công của một mạng viễn thông di ựộng, hay còn gọi là chỉ số doanh thu bình quân của một thuê bao/tháng, là chỉ số dùng ựể ựánh giá tắnh hiệu quả của các nhà khai thác, cung cấp dịch vụ viễn thông.

Hình 4.6. Biểu ựồ biến thiên tỷ lệ ARPU viễn thông toàn cầu

(Nguồn: Phòng Chiến lược kinh doanh Ờ Công ty Viettel Telecom)

Nhìn hình trên chúng ta có thể thấy ựược sự suy giảm ARPU ựang diễn ra ngày một mạnh mẽ. Con số ARPU thực tế tại Việt Nam còn thấp hơn giá trị trung bình của thế giới rất nhiều, kết thúc năm 2012, số liệu ựưa ra thì ARPU trung bình của các nhà mạng tại Việt Nam chỉ ựạt xấp xỉ 7 USD. Nguyên nhân ựược nhận ựịnh là do những tác ựộng của suy giảm kinh tế khiến khách hàng phải cắt giảm chi phắ sử dụng di ựộng hàng tháng, số lượng thuê bao trả trước chiếm ựa số. Bên cạnh ựó, Bộ Thông tin và Truyền thông ựưa ra quy ựịnh giảm cước kết nối giữa các mạng ựiện thoại di ựộng từ ngày 15/1/2010 cũng là yếu tố góp phần làm ARPU giảm nhanh hơn.

- Cơ sở thứ hai: Thông qua việc ựánh giá thị trường dịch vụ giá trị gia tăng toàn cầu

Có thể thấy thị trường dịch vụ dịch vụ giá trị gia tăng VAS toàn cầu phát triển mạnh trong vòng 5 năm trở lại ựây, khi thị trường thông tin di ựộng dần trở nên bão hòạ Năm 2008, doanh thu dịch vụ VAS chỉ chiếm 18,5% (132,79 tỷ USD) so với tổng doanh thu di ựộng toàn cầu nhưng ựến năm 2010 con số này ựã tăng lên 23,4% (209,03 tỷ USD) và dự báo ựến năm 2015 tổng doanh thu VAS toàn cầu sẽ ựạt 537,79 tỷ USD chiếm 40,6% trong tổng doanh thu dịch vụ di ựộng.

Ta có thể nhìn thấy sự gia tăng mạnh mẽ về tỷ trọng VAS trong tổng doanh thu di ựộng toàn cầu trong 4.7 ở trên.

Khi mà thị trường ựang dần trở nên bão hòa với số lượng thuê bao tương ựối ổn ựịnh, chi phắ cho việc sử dụng thoại và tin nhắn gia tăng không ựáng kể thì dịch vụ giá trị gia tăng ựang dần khẳng ựịnh là bước ựi ựúng ựắn và chắnh xác cho hầu hết các nhà mạng trên toàn cầụ Thị phần doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng trong tổng doanh thu tăng nhanh, ổn ựịnh và mạnh mẽ. đây là cơ sở cho việc xác ựịnh xu hướng, tạo lập tiền ựề, hoạch ựịnh chiến lược thật chi tiết, sáng tạo và quyết liệt ựể gặt hái các thành công tiếp theo trong tương lai của các nhà mạng toàn cầụ

(Nguồn: Phòng Chiến lược kinh doanh Ờ Công ty Viettel Telecom)

Hình 4.7. Biểu ựồ tỷ lệ % giữa doanh thu VAS và doanh thu di ựộng

dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng di ựộng ở Việt Nam hiện nay

Nếu như trước ựây các nhà mạng chỉ khai thác ựối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng xoay quanh các dịch vụ quen thuộc như: tin tức, nhạc chuông, hình nền Ầ thì cùng với sự phát triển của công nghệ từ 2G nên 3G ựòi hỏi các nhà mạng phải có những chuyển biến, thay ựổi ựể có thể ựưa ra các sản phẩm mới phù hợp với sự phát triển của công nghệ như: mở rộng băng thông, nâng cấp các trạm thu phát sóng (BTS), Ầ ựể có thể ựảm bảo cung cấp các dịch vụ mới với ựòi hỏi cao hơn của người sử dụng như truyền dữ liệu tốc ựộ cao, xem truyền hình trực tuyến, viết blog qua ựiện thoạiẦ

Hộp 4.1 Ý kiến nhận xét của chuyên gia trong lĩnh vực viễn thông về xu hướng phát triển dịch vụ VAS

Ông Bùi Quang Huy - Giám ựốc Viettel Media cho biết: Ộ Trong vòng 6 năm từ năm 2010 tới năm 2015 là giai ựoạn cực thịnh của các dịch vụ VAS trên nền công nghệ 3G tại Việt Nam và tiến tới sẽ là công nghệ 4G trong tương lai không xạ Do ựó, có thể thấy ựược nhu cầu về việc sử dụng các dịch vụ tiện ắch trên ựiện thoại là ngày càng gia tăng, và là xu hướng tất yếu khi thị trường công nghệ thông tin phát triển mạnhỢ.

(Nguồn: Kết quả ựiều tra)

Hiện các dòng ựiện thoại thông minh, với nhiều tắnh năng ưu việt ựã và ựang ựược sản xuất trên diện rộng của các nhà cung cấp nổi tiếng như Nokia, Samsung, Apple, HTC, Ầ sẽ mở ra khả năng ứng dụng công nghệ và dịch vụ giá trị gia tăng với nhiều tiện ắch hơn. Bên cạnh ựó còn là việc hợp tác giữa các thương hiệu nổi tiếng với các nhà cung cấp viễn thông tại Việt Nam khiến cho việc kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trở nên dễ dàng hơn.

Hiện nay tuy thị trường gồm có 06 doanh nghiệp viễn thông nhưng thực chất vẫn là cuộc cạnh tranh của 03 nhà mạng lớn là Viettel, Mobifone và Vinaphone, kéo theo ựó là thị trường cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền di ựộng cũng vậỵ Từ khi hình thành và xuất hiện ựến nay, từ những dịch vụ vô cùng ựơn giản như nhạc chờ, báo cuộc gọi nhỡẦ ựến các dịch vụ phức tạp như dịch vụ ngân hàng,

tài chắnh, các dịch vụ nội dung Ầ, thị trường dịch vụ giá trị gia tăng của Việt Nam hiện nay ựã cơ bản hội tủ ựầy ựủ các dịch vụ mà các quốc gia phát triển trên thế giới ựang cung cấp, chỉ ngoại trừ các dịch vụ mà chỉ có công nghệ 4G mới có thể triển khaị Với hơn 60 dịch vụ, Viettel ựang là doanh nghiệp cung cấp nhiều nhất các dịch vụ giá trị giá tăng ựến với khách hàng. Tuy nhiên thì số lượng và hình thức các dịch vụ này so với các doanh nghiệp khác là Mobifone và Vinaphone là không có nhiều sự khác biệt.

Doanh thu ựến từ các dịch vụ giá trị gia tăng của các doanh nghiệp trên thị trường cũng không ngừng tăng, tuy nhiên vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu cũng như kỳ vọng của các doanh nghiệp.

Tới ựây khi công nghệ 4G ựược chắnh thức cấp phép vào Việt Nam thì hứa hẹn sẽ có nhiều dịch vụ giá trị gia tăng mới với nhiều tiện ắch hấp dẫn sẽ ựược các nhà mạng cung cấp ựến khách hàng. Tuy nhiên việc cần làm hiện nay của các nhà mạng là ựẩy mạnh hơn nữa việc truyền thông, nâng cấp hạ tầng mạng lưới ựể khai thác tối ựa các thế mạnh của công nghệ 3G, tránh việc ựầu tư 3G là vô cùng tốn kém nhưng hiệu quả mang lại là chưa caọ

Phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng các dịch vụ giá trị gia tăng ựang là ưu tiên hàng ựầu của các doanh nghiệp viễn thông trong nước. Mục tiêu trong ngắn hạn và trung hạn là nâng dần tỷ trọng trong tổng doanh thu từ dịch vụ giá trị gia tăng so với tổng doanh thu ựa dịch vụ, gia tăng sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ cung cấp, thu hút thêm nhiều ựối tượng khách hàng mới, ựể dịch vụ giá trị gia tăng trở thành một phần tất yếu của ựời sống mỗi khách hàng.

Bảng 4.8 Số lượng và doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng một số doanh nghiệp viễn thông giai ựoạn 2010 Ờ 2012 2010 2011 2012 So sánh (%) 2012/2011 2011/2010 Công ty Số lượng DV Doanh thu (tỷ ựồng) Số lượng DV Doanh thu (tỷ ựồng) Số lượng DV Doanh thu (tỷ ựồng) Số lượng DV Doanh thu Số lượng DV Doanh thu Viettel 57 4501 60 5728 62 7055 5,26 27,26 3,33 23,17 Mobifone 58 3070 58 3920 61 5200 0 27,68 5,17 32,65 Vianphone 58 2500 58 2845 61 3170 0 13,8 5,17 11,42

4.3.1.2 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

a)Căn cứ phát triển

Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới ựược dựa trên rất nhiều căn cứ và phân tắch nhưng tập trung vào một số căn cứ chắnh sau:

-Căn cứ vào ựánh giá xu hướng dịch vụ giá trị gia tăng VAS trên thế giới và tại Việt Nam: liên tục trong thời gian qua, dịch vụ giá trị gia tăng VAS có bước phát triển mạnh mẽ và xu hướng ựó là ổn ựịnh và ựầy tiềm năng.

-Căn cứ vào việc phân tắch và ựánh giá nhu cầu của khách hàng ựối với các dịch vụ giá trị gia tăng VAS: Khách hàng ngày càng khó tắnh hơn với một dịch vụ. Dịch vụ ra ựời phải ựáp ứng ựược ựầy ựủ nhu cầu của khách hàng và không ngừng gia tăng giá trị cho khách hàng thì mới có thể tồn tại và phát triển ựược.

-Căn cứ vào mức ựộ ựầu tư và giá trị tiềm năng của từng dịch vụ VAS: Tùy từng dịch vụ mà các nhà mạng có sự ựầu tư khác nhau, với những dịch vụ có giá trị tiềm năng tốt thì mức ựộ ựầu tư riêng hoặc liên kết với ựối tác sẽ khác với các dịch vụ khác.

b) Quan ựiểm phát triển

Quan ựiểm phát triển ựược lãnh ựạo công ty và trung tâm kinh doanh VAS ựưa ra là:

-Khai thác tối ựa các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền tảng hệ thống hiện tạị -Tiếp tục khai thác các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền SMS

-Tập trung triển khai các dịch vụ mang lại doanh thu cao trước.

-đối với các dịch vụ mang lại doanh thu cao & ngay, có thể hợp tác ăn chia hoặc mua hệ thống (tốt nhất là hợp tác); sau ựó vừa làm vừa học kinh nghiệm ựể phát triển sản phẩm của riêng Viettel.

-đối với các dịch vụ lâu dài, thành lập trung tâm phần mềm tự triển khai nghiên cứu và tự sản xuất ngay ựể tạo ra sản phẩm cốt lõi của Viettel.

-Giảm thiểu các thủ tục, các qui trình rắc rối ựể rút ngắn thời gian cho việc ký kết, hợp tác, và phát triển các dịch vụ mớị

phần mềm ựể phát triển các dịch vụ mới với yêu cầu về công nghệ cao hơn.

-Tập trung truyền thông cho các dịch vụ thông qua tin nhắn SMS, báo ựài ựịa phương, các kênh media, hoặc thông qua các Event, kênh trung tâm chăm sóc khách hàng Ầ

c) Phương hướng phát triển: Dựa vào các căn cứ và quan ựiểm kinh doanh về dịch vụ giá trị gia tăng như trên ta có kế hoạch chi tiết cho giai ựoạn phát triển các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng từ năm 2013 Ờ 2015, là giai ựoạn tiền 4G và 4G chắnh thức tại Việt Nam như sau:

Bảng 4.9 Bảng các dịch vụ dự kiến triển khai từ 2013 Ờ 2015

STT Dịch vụ Giới thiệu dịch vụ Mức ựộ ựầu tư Doanh thu thu về Dự kiến cung cấp 01 Imuzik community - Dịch vụ nghe nhạc và bình chọn các bài hát trong cộng ựồng Imuzik Cao - Cao, nhanh - Mang lại nhiều giá trị tiện ắch cho người dùng 02/2014 02 Game community - Dịch vụ game dành cho cộng ựồng, với việc tham gia vào các diễn ựàn, forum chơi game

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) của công ty viễn thông viettel (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)