Kết quả hoạt ựộng các dịch vụ giá trị gia tăng tại công ty

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) của công ty viễn thông viettel (Trang 56)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.3Kết quả hoạt ựộng các dịch vụ giá trị gia tăng tại công ty

Hiện nay, dịch vụ giá trị gia tăng không còn mới mẻ với người tiêu dùng nữa, nó ựang dần khẳng ựịnh ựược vai trò của mình trong việc tạo ra doanh thu lớn cũng như thu hút thêm khách hàng cho nhà mạng. Với cơ chế quản lý linh ựộng của Nhà nước và Bộ thông tin và truyền thông hiện tại, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp viễn thông trong việc phát triển các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng của mình. Các doanh nghiệp luôn ựược tạo ựiều kiện chủ ựộng trong việc phát triển hoặc ựưa ra các dịch vụ mới, cũng như tự chủ trong việc ựiều chỉnh giá ựể phù hợp với người tiêu dùng cũng như thu hút thêm tập khách hàng mớị

Nhìn vào biểu ựồ trên chúng ta có thể thấy ựược tốc ựộ tăng trưởng doanh thu cũng như phát triển của việc kinh doanh VAS là vô cùng ấn tượng. Doanh thu tăng trưởng mạnh và ựều qua các năm, ựặc biệt là giai ựoạn ựầu, năm 2007. đây là thời ựiểm Viettel coi dịch vụ giá trị gia tăng là chìa khóa cho sự tăng trưởng vượt bậc và bền vững. Cuối năm 2006, Viettel bắt ựầu tiến hành mở rộng việc kết nối với các nhà cung cấp nội dung (CP) (mở cổng kết nối với hơn 244 CP/ tổng số hơn 300 CP ựang hoạt ựộng tại Việt Nam thời ựiểm ựó), ngoài ra còn là việc kết hợp với các ựối tác nước ngoài như Ths Mobile của Singapore, Critical Path của Hồng Kông với mục ựắch tận dụng các yếu tố về công nghệ và ựa dạng hóa các sản phẩm, ựồng thời mở rộng thêm mạng lưới, vùng phủ sóng, nâng cao yếu tố kỹ thuậtẦ ựể xây dựng lên một kho dữ liệu về các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng ựa dạng với trên 60 loại dịch vụ khác nhaụ Cùng với ựó là việc tập trung phát triển nguồn nhân lực tại chỗ, cử các cán bộ có năng lực, trình ựộ cao ựi học tập tại nước ngoàị

đó là tiền ựề ựể dịch vụ giá trị gia tăng tại Viettel phát triển rực rỡ như ngày naỵ Tuy nhiên, sau thời ựiểm bùng nổ giai ựoạn ựầu, cùng với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các nhà mạng khác, tốc ựộ tăng trưởng doanh thu dần ựi vào ổn ựịnh ở khoảng 125%. đặc biệt năm 2012 vừa qua, mặc dù kinh tế thế giới cũng như trong nước ựang phải trải qua một giai ựoạn suy giảm nặng nề nhưng tốc ựộ tăng trưởng doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng của Viettel vẫn ựạt 123% so với năm 2011. đây là bằng chứng chứng tỏ con ựường mà lãnh ựạo công ty ựã chọn là tập trung phát triển mạnh dịch vụ VAS là ựúng ựắn.

4.2.3.1 Cơ cấu doanh thu theo nhóm dịch vụ

Bảng 4.1 Doanh thu một số dịch vụ giá trị gia tăng nhóm cơ bản trong 3 năm từ 2010 - 2012

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh

Loại DV Doanh thu

(tỷ ựồng) Tỷ trọng (%) Doanh thu (tỷ ựồng) Tỷ trọng (%) Doanh thu (tỷ ựồng) Tỷ trọng (%) 2012/2011 2011/2010 Bình quân Imuzik Ờ nhạc chờ 1176,6 77,8 1422,4 77,6 1810,36 78,1 27,27 20,89 24,08 MCA 248,02 16,4 302,44 16,5 340,75 14,7 12,67 21,94 17,30 SMS&Call blocking 18,15 1,2 22 1,2 34,77 1,5 58,04 21,21 39,62 Imail 9,07 0,6 11 0,6 18,54 0,8 68,54 21,28 44,91 MMS 7,56 0,5 11 0,6 16,23 0,7 47,55 45,5 46,52 Mobile TV 37,81 2,5 55 3,0 78,81 3,4 43,29 45,46 44,37 Dịch vụ khác 15,12 1,0 9,16 0,5 18,54 0,8 102.4 -39,42 31,49 Tổng 1512,33 100 1833 100 2318 100 26.46 21,20 23,83

Hình 4.2. Biểu ựồ tỷ trọng doanh thu các dịch vụ VAS theo nhóm các DV cơ bản năm 2012

Tổng doanh thu ựạt 2318 tỷ ựồng ( 2012 ) bằng 32.8 % tổng doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng, tăng 26.46% so với năm 2011, trong ựó:

- Nhạc chuông chờ Imuzick:

+ Tổng doanh thu năm 2012 ựạt 1.810,36 tỷ, chiếm 78,1% doanh thu các dịch vụ cơ bản, chiếm 25,67% tổng doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng.

+ Số thuê bao hoạt ựộng là 28 triệu thuê bao/59triệu thuê bao di dộng (chiếm 47,45%).

+ Tăng trưởng về doanh thu 27.27%, tăng trưởng về thuê bao 21,74% so với 2011 ( từ 23 triệu thuê bao năm 2011 tăng lên 28 triệu thuê bao năm 2012).

- Báo cuộc gọi nhỡ (MCA):

+ Tổng doanh thu ựạt 340,75 tỷ ựồng, chiếm 14,7% doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng nhóm cơ bản, chiếm 4,83 % doanh thu dịch vụ GTGT.

+ Thuê bao sử dụng: 10,88 triệu thuê bao/ 59 triệu thuê bao di ựộng, chiếm 11.66 %.

+ Tăng trưởng về doanh thu 12.67%, tăng trưởng thuê bao 21.42 % so với năm 2011 ( từ 8.96 triệu thuê bao năm 2011 lên tới 10.88 triệu thuê bao năm 2012).

- Dịch vụ MobiTV:

+ Doanh thu LiveTV là 78,81 tỉ ựồng, chiếm 3.4% doanh thu dịch vụ VAS core, chiếm 1,12 % dịch vụ GTGT.

- Các dịch vụ khác: MMS, call blocking, imail, yahoo chat, PixshareẦv.v có doanh thu là 85,76 tỷ ựồng (chiếm 3,7 % doanh thu VAS core).

Như vậy, nhạc chuông chờ vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng doanh thu dịch vụ VAS theo nhóm các dịch vụ cơ bản. Có thể thấy ựược rằng nhạc chuông chờ dần ựi vào cuộc sống hàng ngày của mỗi khách hàng. Chỉ với chi phắ rất thấp hàng tháng nhưng những giai ựiệu nhạc vang lên mỗi khi chúng ta chờ ựợi người thân hay bạn bè nhấc máy, ựã làm bớt ựi sự nhàm chán của những tiếng tút tút kéo dàị Xu hướng âm nhạc trong các dịch vụ cơ bản (VAS core) chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các dịch vụ khác với trên 78,1 %, một phần do việc dễ dàng kết hợp với các công ty cung cấp nội dung (CP) hoặc trực tiếp kết hợp với các công ty sản xuất âm nhạc lớn nhất tại Việt Nam như: Music Face, thế giới giải trắ hoặc cục bảo vệ bản quyền âm nhạc,Ầ khiến cho kho lưu trữ các bản nhạc chờ nhạc chuông của Viettel là lớn nhất trên thị trường không chỉ về số lượng mà còn về việc cập nhật nhanh nhất các bản nhạc mới nhất, hay nhất trên thị trường. Ngoài ra còn do yếu tố tiện ắch của dịch vụ Imuzik có thể phục vụ tất cả các phân khúc thị trường.

Tuy nhiên, ựể tăng doanh thu cũng như lợi nhuận của nhạc chờ - Imuzick hơn nữa, công ty nên tự thành lập trung tâm âm nhạc của riêng Viettel, có ký hợp ựồng với tác giả và ca sĩ thể hiện ựể giảm chi phắ phải trả cho các ựối tác. Có như vậy thì nhạc chờ Imuzick mới có bước phát triển mạnh mẽ, ựóng góp hơn nữa vào doanh thu cũng như lợi nhuận của công tỵ

Có doanh thu lớn ngay sau nhạc chờ Imuzick là dịch vụ báo cuộc gọi nhỡ. Dịch vụ này ngày càng thu hút ựược sự quan tâm của nhiều ựối tượng khách hàng, do chi phắ thấp mà tiện ắch của nó mang lại thì vô cùng lớn.

Dịch vụ MCA có sự phát triển tương ựối rõ nét. Chất lượng dịch vụ ựược ựảm bảo, số lượng khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ ngày càng tăng. Hơn nữa ựây là dịch vụ mà giờ ựây Viettel có thể ựộc lập vận hành, phát triển và kinh doanh, không phải chia sẻ cho các ựối tác khác nên doanh thu của dịch vụ này mang lại hứa hẹn sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tớị

b. Các dịch vụ nội dung số

Gồm các dịch vụ như các dịch vụ ựầu số, dịch vụ âm nhạc nội dung, game, daily express, quà tặng âm nhạc Ầ

Bảng 4.2 Bảng doanh thu các dịch vụ VAS nhóm nội dung số trong 3 năm từ 2010 - 2012

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh

Loại DV Doanh thu

(tỷ ựồng) Tỷ trọng (%) Doanh thu (tỷ ựồng) Tỷ trọng (%) Doanh thu (tỷ ựồng) Tỷ trọng (%) 2012/2011 2011/2010 Bình quân Dịch vụ ựầu số 1859,11 81,75 2635,89 81,83 3879,6 81,9 47,18 41,78 44,48 Dịch vụ âm nhạc 294,95 12,97 412,31 12,8 615,81 13,0 49,35 39,79 44,57 Dịch vụ Game 42,75 1,88 61,84 1,92 85,27 1,8 37,88 44,65 41,26 LiveScreen 32,06 1,41 48,32 1,5 71,05 1,5 47,04 50,72 48,88 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh thu VOD 15,46 0,68 20,61 0,64 33,16 0,7 60,89 33,31 47,1

Quà tặng âm nhạc 16,14 0,71 22,22 0,69 28,42 0,6 27,9 37,67 32,78

Dịch vụ khác 13,67 0,6 19,97 0,62 23,68 0,5 18,57 46,08 32,32

Tổng 2274,14 100 3221,16 100 4737 100 47,06 41,64 44,35

- Tổng doanh thu: 4737 tỷ chiếm 67,2 % doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng. - Doanh thu chia sẻ: Trong doanh thu 4737 tỷ thì Viettel không ựược hưởng toàn bộ mà phải chia sẻ cho các công ty ựối tác trong và ngoài nước theo tỷ lệ riêng của từng dịch vụ. Mục tiêu của Viettel là giảm dần các dịch vụ phải chia sẻ với các ựối tác, tức là phải tăng số lượng dịch vụ nội dung số do Viettel tự nghiên cứu và vận hành, qua ựó nâng cao doanh thu hàng năm cho công tỵ

- Kinh doanh trên các ựầu số 1900/8xxx/6xxx/8000/5x55: Tổng doanh thu thu của khách hàng là 3879,6 tỷ chiếm 81,9% tổng doanh thu các dịch vụ giá trị gia tăng nhóm nội dung số, (80% doanh thu này là từ các nội dung xổ số, bóng ựá, game show truyền hình, kết quả thi ựại học, cao ựẳng).

+Số CP kết nối với Viettel: 244 CP với 1.910 ựầu số.

Hình 4.3. Biểu ựồ tỷ trọng doanh thu các dịch vụ GTGT theo nhóm các DV nội dung số năm 2012

Các dịch vụ qua ựầu số (kinh doanh qua các ựầu số 8xxx, 9xxx, 6xxx Ầ) chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 80%. điều này ựược lý giải do việc mở rộng kết nối với hơn 200 CP. Mỗi CP dựa vào nguồn lực của công ty mình, thực hiện các biện pháp truyền thông cho ựầu số mình quản lý qua các kênh như: tivi, website,Ầ khiến cho doanh thu của các dịch vụ ựầu số gia tăng nhanh chóng và luôn chiếm tỷ trọng

cao nhất trong các dịch vụ giá trị gia tăng. Với sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình dịch vụ giải trắ, các game show truyền hình ăn khách ựược mua bản quyền từ các quốc gia phát triển trên thế giới hiện nay, các dịch vụ ựầu số thực sự có bước phát triển nhảy vọt và hứa hẹn còn phát triển nhanh trong thời gian tớị

Dịch vụ âm nhạc cũng có doanh thu lớn, ựứng ngay sau các dịch vụ ựầu số. Doanh thu năm 2012 ựạt hơn 615,81 tỷ ựồng, tăng 49,35% so với năm 2011 và chiếm tỷ trọng 13% trong tổng doanh thu của các dịch vụ giá trị gia tăng nhóm nội dung số. Thị trường âm nhạc trong và ngoài nước ựang có sự phát triển mạnh mẽ, số lượng các nhạc sĩ, ca sĩ có sự gia tăng nhanh chóng, góp phần làm cho nhu cầu thưởng thức âm nhạc của người dân ựược dễ dàng hơn. Song song với ựó thì dịch vụ âm nhạc cũng có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng ựể ựáp ứng nhu cầu của khách hàng. Khách hàng không chỉ nghe, xem mà còn trực tiếp tham gia vào việc nhận xét, ựánh giá, ủng hộ, gửi tặng hay ựưa ra các quyết ựịnh có ảnh hưởng trực tiếp ựến các ca khúc, ựến ca sĩ biểu diễn và nhạc sĩ sáng tác. điều này giúp chúng ta có ựược cảm giác ựang thực sự sống cùng âm nhạc ngay trên chiếc ựiện thoại di ựộng của mình.

Bên cạnh ựó thì các dịch vụ nội dung khác như game, livescreen, Vod, quà tặng âm nhạc cũng có sự tăng trưởng về doanh thu so với các năm trước, góp phần tạo nên sự phát triển của các dịch vụ giá trị gia tăng nhóm nội dung số.

4.2.3.2 Tỷ lệ chia sẻ doanh thu với ựối tác Ờ doanh thu thực hưởng

- Dịch vụ giá trị gia tăng theo nhóm dịch vụ cơ bản (VAS core)

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng, rất nhiều dịch vụ giá trị gia tăng theo nhóm dịch vụ cơ bản Viettel phải chia sẻ doanh thu cho ựối tác. Các ựối tác truyền thống có thể kể ựến như Huawei của Trung Quốc, Elcom, Ths Mobile của Singapore, Critical Path của Hồng Kông, Yahoo, Nokia, các công ty quản lý nhạc Việt NamẦ Mức chia sẻ doanh thu tùy thuộc vào từng ựối tác nhưng các dịch vụ chắnh thường ở mức 25 Ờ 30% cho ựối tác, phần còn lại là của Viettel. Bên cạnh ựó, một số dịch vụ ban ựầu Viettel phải chia sẻ nhưng sau này mua ựứt toàn bộ hệ thống vận hành Platform như dịch vụ MCA Ờ báo cuộc gọi nhỡ hay SMS & Call BlockingẦ

Bảng 4.3 Bảng tỷ lệ chia sẻ doanh thu dịch vụ VAS nhóm cơ bản với ựối tác năm 2012

Viettel hưởng Trả ựối tác

Dịch vụ Doanh thu từ khách hàng (tỷ ựồng) Doanh thu (tỷ ựồng) Tỷ trọng (%) Doanh thu (tỷ ựồng) Tỷ trọng (%) Imuzik 1810,36 1357,77 75 452.59 25 MCA 340,75 340,75 100 - -

SMS & Call Blocking 34,77 34,77 100 - -

Imail (email qua SMS 18,54 12,978 70 5,562 30

MMS 16,23 16,23 100 - -

Mobile TV 78,81 78,81 100 - -

Dịch vụ khác 18,54 12,978 70 5,562 30

(Nguồn: Số liệu báo cáo năm của Trung tâm VAS)

Ngoài ra, một số dịch vụ Viettel có thể tự xây dựng ựược như MCA, MMS, Mobile TV,Ầ định hướng trong tương lai gần, Ban lãnh ựạo công ty yêu cầu 30% các dịch vụ sẽ do Viettel tự ựảm nhận từ khâu ý tưởng ựến thiết kế và vận hành, tăng doanh thu cũng như tận dụng chất xám của con người Viettel.

- Dịch vụ giá trị gia tăng theo nhóm nội dung số

Cũng tương tự như các dịch vụ VAS nhóm cơ bản, các dịch vụ giá VAS nhóm nội dung số cũng phải chia sẻ doanh thu ựạt ựược cho các ựối tác. Trong ựó, dịch vụ chiếm doanh thu lớn như dịch vụ ựầu số có doanh thu năm 2012 ựạt 3879,6 tỷ ựồng nhưng phải trả cho ựối tác 30% doanh thu, tức là 1163,88 tỷ ựồng. đây là các dịch vụ ựầu số xổ số, bóng ựá, cá cược như 8x62, 8x55, 8x69Ầ Dự kiến trong tương lai, doanh thu từ các ựầu số này sẽ ngày một tăng. Ngoài ra thì một số dịch vụ như âm nhạc, VOD, game cũng có các mức doanh thu lớn và chia sẻ doanh thu từ 15 Ờ 30% cho ựối tác. Các dịch vụ này về bản chất Viettel khó có thể tự xây dựng và hoạt ựộng ựộc lập nên việc hợp tác cùng các ựối tác sẽ còn diễn ra trong thời gian dài sắp tớị

Bảng 4.4 Bảng tỷ lệ sẻ chia doanh thu dịch vụ VAS nhóm nội dung số với ựối tác năm 2012

Viettel hưởng Trả ựối tác

Dịch vụ Doanh thu từ khách hàng (tỷ ựồng) Doanh thu (tỷ ựồng) Tỷ trọng (%) Doanh thu (tỷ ựồng) Tỷ trọng (%) Dịch vụ âm nhạc 615,81 464,11 75 154,7 25 VOD 33,16 29,18 88 3,98 12 Game 85,27 57,98 68 27,29 32 Dịch vụ ựầu số 3879,6 2715,72 70 1163,88 30 Khác 23,68 16,57 70 7,11 30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Số liệu báo cáo năm của Trung tâm VAS)

4.2.3.3 Một số ý kiến ựánh giá của khách hàng thông qua kết quả ựiều tra

Trong quá trình nghiên cứu về hoạt ựộng phát triển dịch vụ VAS tại công ty, tôi ựã tiến hành một cuộc ựiều tra về sự hiểu biết, nhu cầu và sự hài lòng của 300 khách hàng tại thành phố Hà Nội và tỉnh Tuyên Quang. Kết quả ựiều tra ựược ựề cập trong 4.5.

Các số liệu ựiều tra ựược công bố ở bảng trên cho thấy một thực tế là số lượng và chất lượng dịch vụ VAS của Viettel chưa ựảm bảo yêu cầụ

Về số lượng dịch vụ VAS ựã cung cấp ựến cho khách hàng, có 41% số khách hàng trả lời là số lượng dịch vụ VAS hiện tại ựã ựáp ứng ựủ nhu cầụ Số khách hàng này hầu hết tập trung ở các ựối tượng khách hàng là học sinh, sinh viên, công nhân viên chức và lao ựộng tự do, là nhóm các ựối tượng có thu nhập trung bình, yêu cầu ựa dạng và chất lượng dịch vụ cũng ở mức trung bình. Có ựến 34% số khách hàng ựược hỏi trả lời là chưa ựủ ựáp ứng nhu cầu hiện tạị Nhiều nhu cầu của họ chưa tìm thấy không chỉ ở Viettel mà còn các nhà mạng khác trong nước. đa phần các nhu cầu của họ có thể ựáp ứng tốt khi triển khai công nghệ 4G. đối tượng này tập trung

chủ yếu ở các khách hàng có mức sống cao, các cán bộ quản lý, chủ doanh nghiệpẦ Họ cần thỏa mãn nhu cầu ở mức tối ựa cho các dịch vụ phục vụ công việc

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) của công ty viễn thông viettel (Trang 56)