Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng ở các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) của công ty viễn thông viettel (Trang 27)

Từ thực tiễn cạnh tranh, phát triển của các doanh nghiệp viễn thông hàng ựầu trên thế giới tại các quốc gia khác nhau, cũng như căn cứ vào yếu tố chiến lược phát triển của ngành viễn thông trong tương lai, mỗi doanh nghiệp viễn thông khác nhau

tùy theo ựiều kiện kinh tế của mình mà có những bước ựi khác nhaụ

Mobifone là nhà mạng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến, kết hợp với các ựối tác nước ngoài có kinh nghiệm và tiềm lực trong quá trình phát triển dịch vụ VAS tại Việt Nam. Các dịch vụ VAS của nhà mạng này luôn có xu hướng ựi trước so với các doanh nghiệp viễn thông khác trong nước. Vắ dụ như dịch vụ Chat & Push mail, ựây là dịch vụ vô cùng tiện ắch ựược gắn theo các dòng máy ựời cao của nhà cung cấp Nokiạ Dịch vụ này ựược Mobifone nắm bắt và triển khai từ khá lâu và ựã thu ựược những kết quả ấn tượng như sau 2 năm triển khai ựã có số lượng khách hàng ựạt hơn một triệụ Sau khi triển khai thành công, Mobifone tiếp tục chuyển giao công nghệ cho Vinaphone và nhà mạng này cũng có những gặt hái thành công. Bên cạnh ựó, Mobifone ựược ựánh giá là nhà mạng có chất lượng dịch vụ VAS tốt, ựặc biệt tại khu vực phắa Nam. Do cơ sở hạ tầng của Mobifone là hạn chế nhất trong 3 nhà mạng là Viettel, Mobifone và Vinaphone nên việc triển khai các dịch vụ VAS tiện ắch, có yêu cầu về cao về cơ sở hạ tầng cũng như chất lượng mạng lưới như dịch vụ 3G ựến ựối tượng khách hàng lớn hơn, khu vực rộng lớn hơn là tương ựối khó khăn.

Bên cạnh Mobifone là nhà mạng Vinaphone, 2 doanh nghiệp viễn thông này có chung một chủ sở hữu là tập ựoàn VNPT. Vinaphone có hạ tầng viễn thông lớn, có vùng phủ rộng, có lợi thế lớn trong việc triển khai các dịch vụ VAS tiện ắch, phạm vi triển khai sâu rộng hơn hẳn Mobifonẹ Tuy nhiên, một vài năm trở lại ựây, Vinaphone ựang trải qua giai ựoạn hết sức khó khăn. Hoạt ựộng kinh doanh tuy vẫn tăng trưởng nhưng ựã tụt lại khá xa về hầu hết tất cả các mặt so với Viettel và Mobifonẹ Số lượng dịch vụ VAS ựược triển khai của Vinaphone cũng giống như của Mobifone nhưng các hoạt ựộng hỗ trợ, thúc ựẩy và thu hút khách hàng mới của nhà mạng Vinaphone là chưa thuyết phục, có dấu hiệu trầm lắng.

Ngoài 3 nhà mạng lớn là Viettel, Mobifone và Vinaphone có sự mạnh mẽ về các dịch vụ VAS thì các nhà mạng còn lại vẫn ựang tập trung chủ yếu vào việc thu hút khách hàng, gia tăng thị phần các dịch vụ thoại và nhắn tin. Các dịch vụ VAS chưa ựược các nhà mạng này tập trung phát triển và chú ý nhiềụ

Các dịch vụ giá trị gia tăng ựược các nhà mạng triển khai cung cấp và kinh doanh tại Việt Nam hiện nay ựa phần là giống nhau, ngoại trừ một số dịch vụ ựặc

trưng mà nhà mạng trong nước tự nghiên cứu và sản xuất lấy, không có yếu tố tham gia của các ựối tác. Kết thúc năm 2012, số lượng dịch vụ VAS của Vinaphone và Mobifone là 61 dịch vụ, còn của Viettel là 62 dịch vụ. Tuy nhiên, do việc triển khai không có chọn lọc, ựịnh hướng rõ ràng của ban lãnh ựạo các công ty, hơn nữa lại có thêm yếu tố ỘựuaỢ nhau ra các dịch vụ mới mà hầu hết ựến từ một vài ựối tác nước ngoài nổi tiếng dẫn tới nhiều dịch vụ tuy ựã ựược triển khai kinh doanh từ lâu nhưng ko mang lại kết quả, thậm chắ thua lỗ. điều này là một thực tế ựáng quan ngại với tất cả các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam. Nguyên nhân là có rất nhiều dịch vụ VAS ựược triển khai trên thế giới và dĩ nhiên có dịch vụ thành công và cũng có những dịch vụ thất bại trong kinh doanh, ựiều ựó do nhiều yếu tố. Việc cần làm của các doanh nghiệp viễn thông trong nước là phải nghiên cứu kỹ càng, nghiêm túc xem dịch vụ VAS mới ựó có thực sự phù hợp với môi trường kinh doanh tại Việt Nam hay không, có phù hợp với các yếu tố văn hóa, xã hội, với con người và xu thế tiêu dùng của khách hàng hay khôngẦ

Song nhìn chung ựể ựảm bảo một sự phát triển bền vững, các doanh nghiệp viễn thông ngoài việc nâng cấp cơ sở hạ tầng ựể ựảm bảo việc duy trì chất lượng cao cho các dịch vụ cơ bản như nghe, gọi, nhắn tin thì còn cần tập trung vào việc phát triển các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng ựể ựa dạng hóa lợi ắch cho người tiêu dùng, trên cơ sở ựó thu hút thêm khách hàng mới tiềm năng, gia tăng doanh thu và lợi nhuận, phục vụ cho sự phát triển lâu dài và bền vững của các doanh nghiệp viễn thông.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) của công ty viễn thông viettel (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)