Sự ưa thích của người tiêu sùng trong nước đối với hàng hoá nước ngoài sẽ làm tăng nhu cầu đối với hàng hoá đó  tăng nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu  đồng ngoại tệ lên

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 85)

nhu cầu đối với hàng hoá đó  tăng nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu  đồng ngoại tệ lên giá so với nội tệ.

b. Về mặt ngắn hạn

Theo lý thuyết ngang giá lãi suất:

rA = rB + sự lên giá của đồng tiền nước B (hoặc từ sự lên giá của đồng tiền của nước A) của nước A)

rA , rB : mức lãi suất tại nước A, B

 mức thu nhập kỳ vọng của khoản tiền gửi bằng tiền đồng nước A là rA

mức thu nhập kỳ vọng của khoản tiền gửi bằng tiền đồng nước A là rB + sự lên giá của đồng tiền nước B của đồng tiền nước B

Tỷ giá mà tại đó đẳng thức này thoả mãn là mức tỷ giá cân bằng. Tại mức tỷ giá cân bằng, đồng tiền mà có LS thấp hơn sẽ có xu hướng lên giá và ngược lại đồng tiền nào có bằng, đồng tiền mà có LS thấp hơn sẽ có xu hướng lên giá và ngược lại đồng tiền nào có LS cao hơn thì sẽ có xu hướng giảm giá.

Khi một trong ba yếu tố trên thay đổi thì tỷ giá sẽ biến động liên tục nhằm khôi phục lại thế cân bằng mới. lại thế cân bằng mới.

* Mức lãi suất của hai đồng tiền thay đổi tương đối

Nếu rA tăng tương đối so với rB trong khi mức tỷ giá kỳ vọng không đổi, thu nhập kỳ vọng của đồng tiền A sẽ cao hơn thu nhập kỳ vọng của đồng tiền B. Người đầu tư sẽ di vọng của đồng tiền A sẽ cao hơn thu nhập kỳ vọng của đồng tiền B. Người đầu tư sẽ di chuyển từ đồng tiền có thu nhập thấp sang A  đồng tiền A lên giá, B giảm giá  tỷ giá cân bằng mới được thiết lập.

* Mức tỷ giá kỳ vọng thay đổi

Một đồng tiền được dự đoán là sẽ lên giá so với đồng tiền kia sẽ có mức thu nhập kỳ vọng cao hơn và hấp dẫn hơn đối với nhà đầu tư  sự di chuyển vốn để kiếm thu nhập vọng cao hơn và hấp dẫn hơn đối với nhà đầu tư  sự di chuyển vốn để kiếm thu nhập cao hơn  tỷ giá cân bằng thay đổi.

Sự can thiệp của NHTW trong chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý sẽ làm tỷ giá thay đổi ngay lập tức nhưng không kéo dài. Xu hướng biến động thị trường của tỷ giá sẽ được ngay lập tức nhưng không kéo dài. Xu hướng biến động thị trường của tỷ giá sẽ được khôi phục sau đó.

CÂU 88 + 89

Trình bày khái niệm và phương pháp biểu hiện tỷ giá hối đoái. Cho ví dụ minh hoạ. Tại sao nói: tỷ giá hối đoái là công cụ kích thích và điều chỉnh hoạt động xuất nhập Tại sao nói: tỷ giá hối đoái là công cụ kích thích và điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu? Chứng minh rằng: tỷ giá hối đoái có vai trò điều tiết thu nhập trong hoạt động kinh doanh đối ngoại. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.

1. Khái niệm

Tỷ giá hối đoái là giá cả trên thị trường ngoại hối, tỉ giá hối đoái phản ánh quan hệ giữa đồng tiền của 2 quốc gia theo đó đồng tiền nước này được đo bằng đồng tiền nước giữa đồng tiền của 2 quốc gia theo đó đồng tiền nước này được đo bằng đồng tiền nước khác. Hay tỉ giá hối đoái chính là giá cả của 1 đồng tiền tính ra giá cả của 1 đồng tiền khác .

2. Các phương pháp biểu hiện tỷ giá hối đoái

a. Phương pháp biểu thị trực tiếp:

Là phương pháp biểu thị mà trong đó lấy tiền trong nước (nội tệ) làm 1 dơn vị để so sánh với số lượng TT nước ngoài sánh với số lượng TT nước ngoài

1 nội tệ = X . ngoại tệ

VD: Ngày 12\1\2001 tại thị trường London

1GDP = 3,0440 Dem( Mác Tây đức) 1GDP =2,3945 CHF (Franc thuỵ sĩ) 1GDP =2,3945 CHF (Franc thuỵ sĩ) 1GDP =10,2104 FRF

→ Trong đó GDP là đồng yết giá , đồngDEC, CHF, FRF là đồng định giá - Phương pháp biểu thị này thương được dùng ở các nươc như ANH , Mỹ, úc… - Phương pháp biểu thị này thương được dùng ở các nươc như ANH , Mỹ, úc…

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 85)