Tổng giá trị hàng hoá mua bán chịu trong kỳ xem xét nhưng chưa đến hạn thanh toán

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 39)

NHTM

- NHTW xây dựng các chính sách TT tác động vào nền kinh tế thông qua hệ thống các NHTM NHTM

- NHTW điều tiết lượng tiền cung ứng cho lưu thông qua việc sử dụng một các đồng bộ các công cụ chính sách TT để tác động vào khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM như: các công cụ chính sách TT để tác động vào khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM như: cấp TD, LS chiết khấu, tỷ giá, ấn định mức dự trữ bắt buộc, hạn mức TD cung cấp ra, …

CHƯƠNG VI: CUNG CẦU TIỀN TỆCÂU 42 CÂU 42

Trình bày nội dung và yêu cầu quy luật lưu thông tiền tệ của Marx. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật. tiễn của việc nghiên cứu quy luật.

1. Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ của Marx

Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất định phụ thuộc vào tổng giá cả HH-DV lưu thông và tốc độ lưu thông của TT trong cùng thời kỳ. giá cả HH-DV lưu thông và tốc độ lưu thông của TT trong cùng thời kỳ.

* Trong trường hợp tiền chỉ thực hiện chức năng phương tiện thanh toán

Kc = H/V

Kc : khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất địnhH: tổng giá cả hàng hoá lưu thông trong cùng thời kỳ H: tổng giá cả hàng hoá lưu thông trong cùng thời kỳ

V: tốc độ lưu thông tiền tệ trong cùng thời kỳ

* Trong trường hợp tiền thực hiện cả chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán tiện thanh toán

Kc = (H – C + B – D) / V

C: tổng giá trị hàng hoá mua bán chịu trong kỳ xem xét nhưng chưa đến hạn thanh toán thanh toán

B: các khoản mua bán chịu kỳ trước đã đến hạn thanh toán trong kỳ xem xétD: các khoản thanh toán bù trừ trong kỳ xem xét D: các khoản thanh toán bù trừ trong kỳ xem xét

2. Yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ

Khối lượng tiền thực tế trong lưu thông trong một thời kỳ nhất định phải phù hợp với nhu cầu TT của lưu thông HH trong từng thời kỳ. nhu cầu TT của lưu thông HH trong từng thời kỳ.

Kc = Kt

Kc : khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất địnhKt : khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông trong cùng thời kỳ Kt : khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông trong cùng thời kỳ

Nguyên nhân

* Kt > Kc : Nhu cầu có khả năng thanh toán của dân cư lớn hơn khả năng cung cấp HH

của XH  thừa tiền

 giá trị TT giảm và giá cả tăng  tình trạng lạm phát. Khắc phục: đảm bảo Kt = Kc  rút bớt tiền ra khỏi lưu thông Khắc phục: đảm bảo Kt = Kc  rút bớt tiền ra khỏi lưu thông

* Kt < Kc : tổng số HH cần thực hiện > số tiền cần thiết trong lưu thông  nhu cầu có khả năng thanh toán < khả năng cung cấp hàng hoá  thiếu tiền  giá trị TT tăng và khả năng thanh toán < khả năng cung cấp hàng hoá  thiếu tiền  giá trị TT tăng và giả cả giảm  giảm phát.

Khắc phục: đảm bảo Kt = Kc  kích cầu, giảm thuế

3. Ý nghĩa thực tiễn

Mặc dù quy luật lưu thông TT không thể hiện được đầy đủ mối quan hệ về mặt định lượng giữa các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền cần thiết cho lưu thông và do đó khả lượng giữa các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền cần thiết cho lưu thông và do đó khả năng áp dụng công thức này trong hoạt động thực tiễn là hết sức quan trọng song điều quan trọng là nó thể hiện được mối quan hệ định tính giữa các yếu tố. Nó có ý nghĩa là chỉ ra sự cần thiết phải kiểm soát khối lượng tiền và phương hướng tác động vào khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông.

Nếu : Kc tỷ lệ thuận với H Kc tỷ lệ nghịch với V Kc tỷ lệ nghịch với V

 Tính được số tiền cần thiết cho lưu thông, từ đó so sánh với số tiền đang lưu thông để điều chỉnh kịp thời: ổn định nền kinh tế. để điều chỉnh kịp thời: ổn định nền kinh tế.

CÂU 43

Trình bày quy luật lưu thông tiền tệ trong điều kiện lưu thông tiền giấy. Ý nghĩa và khả năng vận dụng thực tiễn. khả năng vận dụng thực tiễn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Quy luật lưu thông tiền tệ trong điều kiện lưu thông tiền giấyTiền giấy khả hoán Tiền giấy khả hoán

Tiền giấy khả hoán là tiền giấy được đảm bảo bằng vàng và được chuyển đổi ra vàng theo hàm kim lượng do NN quy định cho một đơn vị TT. Vì vậy, tiền giấy khả hoán có theo hàm kim lượng do NN quy định cho một đơn vị TT. Vì vậy, tiền giấy khả hoán có khả năng tự phát điều tiết thông qua chuyển đổi ra lượng vàng đảm bảo.

Quy luật lưu thông TT trong điều kiện tiền giấy khả hoán chịu sự chi phối của quy luật lưu thông tiền vàng. Nếu xem xét trong một thời kỳ, yêu cầu của quy luật lưu thông TT lưu thông tiền vàng. Nếu xem xét trong một thời kỳ, yêu cầu của quy luật lưu thông TT luôn luôn được tôn trọng: Kt = Kc

Tiền giấy bất khả hoán

Tiền giấy bất khả hoán là tiền giấy không được đảm bảo bằng vàng, vì vậy không có khả năng tự phát điều tiết trong lưu thông. khả năng tự phát điều tiết trong lưu thông.

Trong điều kiện lưu thông tiền giấy bất khả hoán, với một khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông nhất định, giá trị thực tế của tiền giấy phụ thuộc vào số lượng của chính bản lưu thông nhất định, giá trị thực tế của tiền giấy phụ thuộc vào số lượng của chính bản thân nó trong lưu thông (số lượng thực tế được phát hành).

Kt nhiều  giá trị 1 đơn vị tiền giấy giảm Kt ít  giá trị 1 đơn vị tiền giấy tăng Kt ít  giá trị 1 đơn vị tiền giấy tăng

Do đó, trong điều kiện lưu thông tiền giấy bất khả hoán thường chức đựng khả năng lạm phát, đòi hỏi phải có những biện pháp quản lý và điều tiết phù hợp. lạm phát, đòi hỏi phải có những biện pháp quản lý và điều tiết phù hợp.

2. Ý nghĩa vận dụng

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 39)