Sau chiến tranh thế giới thứ II, bằng con đường tự nguyện và tín nhiệm của dân chúng ngoài nước có đồng tiền phát hành Điều này còn do NSL Đ quyết định, HH có sức cạnh

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 83)

tranh (của quốc gia đó) mạnh mẽ trên thị trường quốc tế, HH của quốc gia đó tràn ngập đến đâu thì TT của quốc gia đó có thể chấp nhận đến đó. đến đâu thì TT của quốc gia đó có thể chấp nhận đến đó.

=> Chỉ với những đồng tiền nước ngoài nào đó có thể chấp hành được tốt hớn những chức năng mà bản tệ có thể đảm nhiệm (thì từ tiền quốc tế mới có thể trở thành tiền chức năng mà bản tệ có thể đảm nhiệm (thì từ tiền quốc tế mới có thể trở thành tiền quốc gia hoặc ngược lại)

+ Phải có khả năng chuyển đổi qua lại vô hạn với đồng bản tệ một cách thuận lợi, dễ dàng dàng

+ Phải có khả năng thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, trao đổi trựctiếp và có khả năng làm phương tiện tích lũy của cải tương đối ổn định. khả năng làm phương tiện tích lũy của cải tương đối ổn định.

CÂU 87

Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Để bình ổn tỷ giá hối đoái, cần phải có những biện pháp gì? Liên hệ thực tiễn Việt Nam cần phải có những biện pháp gì? Liên hệ thực tiễn Việt Nam

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá

a. Về mặt dài hạn

* Tương quan mức thu nhập thực tế giữa 2 quốc gia

Sự so sánh mức thu nhập của 2 quốc gia sẽ quyết định sự thay đổi tương quan giá trị giữa 2 đồng tiền về mặt dài hạn  ảnh hưởng đến nhu cầu xuất nhập khẩu và nhu cầu giữa 2 đồng tiền về mặt dài hạn  ảnh hưởng đến nhu cầu xuất nhập khẩu và nhu cầu đầu tư của 2 quốc gia đó.

Giả sử mức thu nhập được đo bằng GNP/người của nước A lớn hơn nước B nhu cầu nhập khẩu của A cao hơn  nhu cầu nhập khẩu của A cao hơn

 giá trị đồng tiền của A giảm xuống so với giá trị đồng tiền của B

Nếu mức thu nhập của A tăng nhanh hơn B có nghĩa là tỷ suất sinh lời của các khoản đầu tư vào A sẽ tăng nhanh hơn B, luồng vốn đầu tư vào A nhiều hơn đầu tư vào A sẽ tăng nhanh hơn B, luồng vốn đầu tư vào A nhiều hơn

 giá trị đồng tiền A tăng lên

Hai ảnh hưởng này xảy ra đồng thời và tác động vào tỷ giá mỗi khi có sự khác biệt về tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giữa 2 quốc gia. Sự thay đổi ròng của tỷ giá phụ thuộc bào ảnh tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giữa 2 quốc gia. Sự thay đổi ròng của tỷ giá phụ thuộc bào ảnh hưởng nào mạnh hơn.

* Tương quan mức giá giữa 2 nước

Tương quan này được đo lường bằng tỷ lệ lạm phát dự tính

Khi tỷ lệ lạm phát dự tính của A nhỏ hơn B  đồng tiền A lên giá so với B.

Với một mức lạm phát thấp hơn, giá cả hàng hoá của A sẽ rẻ hơn giá của hàng hoá cùng loại của B cùng loại của B

 nhu cầu nhập khẩu hàng hoá của A sẽ tăng lên nhu cầu đồng tiền của A tăng lên  nhu cầu đồng tiền của A tăng lên

 giá trị đồng tiền của A tăng lên tương đối so với giá trị đồng tiền của B

Mặt khác, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá của B giảm xuống  giảm nhu cầu đối với đồng tiền của B, làm cho đồng tiền B xuống giá. đồng tiền của B, làm cho đồng tiền B xuống giá.

Điều này giải thích theo thuyết ngang giá sức mua trên nền tảng quy luật 1 giá: nếu HH cùng loại được bán ở 2 nước thì giá của chúng phải như nhau, nếu không người tiêu HH cùng loại được bán ở 2 nước thì giá của chúng phải như nhau, nếu không người tiêu

dùng sẽ mua HH ở nơi rẻ hơn. Lý thuyết này có ích khi được sử dụng để dự đoán chiều hướng biến động của tỷ giá. hướng biến động của tỷ giá.

Tuy nhiên, quy luật 1 giá không phải lúc nào cũng được áp dụng vì: - Các giao dịch quốc tế phải chịu chi phí giao dịch - Các giao dịch quốc tế phải chịu chi phí giao dịch

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w