NHTM huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế hình thành nên quỹ cho vay tập trung Trên cơ sở nguồn vốn này, NH sử dụng để cho vay đáp ứng nhu

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 27)

quỹ cho vay tập trung. Trên cơ sở nguồn vốn này, NH sử dụng để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung trong quá trình SX-KD, tiêu dùng của các chủ thể kinh tế.

2. Phân tích vai trò

Thông qua chức năng trung gian TD, NHTM đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên trong quan hệ: người đi vay, người cho vay, NHTM, nền kinh tế. trong quan hệ: người đi vay, người cho vay, NHTM, nền kinh tế.

3. Liên hệ thực tiễn Việt NamCÂU 32 CÂU 32

Trình bày khái quát nghiệp vụ tài sản nợ và nghiệp vụ tài sản có của ngân hàng. Mối quan hệ giữa chúng. Mối quan hệ giữa chúng.

1. Nghiệp vụ tài sản nợ

Khái niệm: Nghiệp vụ tài sản nợ là nghiệp vụ nhằm hình thành vốn KD cho NH được gọi là nghiệp vụ nợ vì được thể hiện, phản ánh bên tài sản nợ của bảng tổng kết tài sản. gọi là nghiệp vụ nợ vì được thể hiện, phản ánh bên tài sản nợ của bảng tổng kết tài sản.

Nội dung: Các nguồn vốn của NHTM gồm có:

* Vốn tự có: chiếm tỷ trọng nhỏ, ổn định, có ý nghĩa trong việc KD NH gồm:

+ Vốn điều lệ: Là vốn riêng của NH do các chủ sở hữu đóng góp và được ghi trong điều lệ hoạt động của NHTM. Vốn điều lệ tối thiểu phải bằng mức vốn pháp danh. Tùy theo lệ hoạt động của NHTM. Vốn điều lệ tối thiểu phải bằng mức vốn pháp danh. Tùy theo loại hình NH mà các chủ thể góp vốn khác nhau: với NH tư nhân, đó là vốn riêng của một nhà DN đầu tư; với NH cổ phẩn là do phát hành cổ phiếu; với NH quốc doanh thì do NSNN cung cấp.

Vốn điều lệ của một NH quy định nhiều hay ít tuỳ thuộc vào quy mô và phạm vi hoạt động. Vốn này chủ yếu dùng mua sắm bất động sản, động sản, phát triển kỹ thuật động. Vốn này chủ yếu dùng mua sắm bất động sản, động sản, phát triển kỹ thuật nghiệp vụ NH, hùn vốn và liên doanh cho vay và mua cổ phần của các tổ chức TD khác. Vốn này không được dùng để chia lợi tức, lập quỹ khen thưởng, phúc lợi.

+ Các quỹ dự trữ tài chính: được trích từ lợi nhuận ròng hàng năm để bổ sung vốn tự có, như: quỹ dự trữ bổ sung, vốn điều lệ, quỹ dự trữ dự phòng rủi ro, … Việc hình thành các như: quỹ dự trữ bổ sung, vốn điều lệ, quỹ dự trữ dự phòng rủi ro, … Việc hình thành các quỹ này làm tăng vốn có đồng thời bảo đảm an toàn trong KD.

+ Lợi nhuận chưa chia

+ Các quỹ khác chưa sử dụng: quỹ phát triển nghiệp vụ NH, quỹ khen thưởng phúc lợi, … …

* Vốn huy động: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM gồm:

+ Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền mà người gởi có thể rút ra sử dụng bất cứ lúc nào. Gồm có: Gồm có:

_ Tiền gửi thanh toán: mục đích của người gửi là thực hiện các khoản thanh toán qua NH và đảm bảo an toàn tài sản. Ngoài quyền rút ra sử dụng bất cứ lúc nào còn có NH và đảm bảo an toàn tài sản. Ngoài quyền rút ra sử dụng bất cứ lúc nào còn có quyền phát hành séc, loại này được trả lãi thấp.

_ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: do người dân để dành và tiết kiệm được là chủ yếu. Người gửi nhắm đến khả năng sinh lợi của đồng tiền và tiết kiệm với các mục yếu. Người gửi nhắm đến khả năng sinh lợi của đồng tiền và tiết kiệm với các mục đích khác nhau. Người gởi được trả lãi thấp.

 Tiền gửi không kỳ hạn: không ổn định, nhưng thực tế NH vẫn sử dụng để cho vay ngắn và trung hạn do có số dư ổn định vì số tiền rút ra và gửi vào có thể ổn định trong ngắn và trung hạn do có số dư ổn định vì số tiền rút ra và gửi vào có thể ổn định trong một thời kỳ.

+ Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi có quy định cụ thể thời gian rút. Gồm có: tiền gửi định kỳ của các DN, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của mọi tầng lớp dân cư. Đây là loại định kỳ của các DN, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của mọi tầng lớp dân cư. Đây là loại tiền gửi ổn định, NH khuyến khích và sử dụng nhiều biện pháp huy động, loại này trả lãi cao theo nguyên tắc thời hạn càng dài LS càng cao. Huy động bằng cách phát hành các chứng chỉ tiền gửi: cổ phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu, … các loại phiếu này phát hành từng đợt và xác định trước về thời hạn, LS, cách trả lãi.

* Vốn đi vay: vay từ NHTM khác và NHTW. Đây chỉ là nguồn vốn hỗ trợ cuối cùng cho hoạt động NH cho hoạt động NH

2. Nghiệp vụ tài sản có

Khái niệm: nghiệp vụ tài sản có là các nghiệp vụ nhằm sử dụng nguồn vốn vào các hoạt động KD của NH, được thể hiện hay phản ánh bên tài sản có của bảng tổng kết tài hoạt động KD của NH, được thể hiện hay phản ánh bên tài sản có của bảng tổng kết tài sản tạo NH.

Nội dung:

* Nghiệp vụ có ngân quỹ:

+ Tiền mặt tại ngân quỹ: NH phải duy trì một lượng tiền mặt dự trữ tại quỹ của NH để đáp ứng nhu cầu chi trả tiền mặt hay các nhu cầu không sinh lợi nhưng bắt buộc phải dự đáp ứng nhu cầu chi trả tiền mặt hay các nhu cầu không sinh lợi nhưng bắt buộc phải dự trữ.

+ Tiền gửi tại NHTW: bao gồm tiền dự trữ bắt buộc, tiền gửi thanh toán. + Tiền gửi tại các ngân hàng khác + Tiền gửi tại các ngân hàng khác

+ Tiền mặt đang trong quá trình thu hồi

* Nghiệp vụ tài sản có tín dụng:

+ Thể hiện NH sử dụng nguồn vốn huy động được cho vay các chủ thể có nhu cầu để thu được tiền lãi cho vay thu được tiền lãi cho vay

_ Cho vay ngắn hạn; dưới hình thức chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá, TD thấu chi, … để đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt. thấu chi, … để đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Cho vay trung và dài hạn: để tài trợ đầu tư hoặc mua sắm tài sản cố định.

+ Đây là nghiệp vụ sử dụng vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu đồng thời mang lại nguồn lợi lớn  rất quan tâm khai thác. lớn  rất quan tâm khai thác.

* Nghiệp vụ tài sản có đầu tư, hùn vốn liên doanh, liên kết:

+ Đầu tư vốn vào các loại chứng khoán

+ Góp vốn liên doanh: với NHTM khác hay với DN

Nghiệp vụ này có tính lỏng kém  luật pháp quy định hạn mức nhất định

* Nghiệp vụ tài sản có khác: Phục vụ hoạt động KD của NH

Trong các nghiệp vụ tài sản có, nghiệp vụ TD là sinh lợi chủ yếu  nghiệp vụ có đầu tư. Tuy nhiên, nghiệp vụ ngân quỹ là cần thiết để đảm bảo cho hoạt động NHTM. đầu tư. Tuy nhiên, nghiệp vụ ngân quỹ là cần thiết để đảm bảo cho hoạt động NHTM.

Trên cơ sở nguồn vốn được hình thành từ nghiệp vụ tài sản nợ, NHTM sử dụng các nghiệp vụ tài sản có. nghiệp vụ tài sản có.

CÂU 33

Trình bày cơ chế và quá trình tạo tiền tối đa của hệ thống ngân hàng thương mại. Một ngân hàng thương mại có khả năng tạo tiền không? Một ngân hàng thương mại có khả năng tạo tiền không?

1. Cơ chế và quá trình tạo tiền tối đa

Cơ sở hình thành: Xuất phát từ chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán.

Nội dung: Trên cơ sở tiền gửi huy động được, hệ thống NHTM thông qua hệ thống cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản thì có thể tạo ra một lượng tiền gửi mới gấp nhiều vay và thanh toán bằng chuyển khoản thì có thể tạo ra một lượng tiền gửi mới gấp nhiều lần lượng tiền gửi ban đầu. Do đó, tạo thêm bút tệ cho lưu thông. Khả năng tạo tiền gửi tối đa và tạo bút tệ tối đa được thể hiện thông qua phương trình sau:

D = M x (1/rr – 1) (tạo bút tệ) D = M x 1/ rr (mở rộng tiền gở) D = M x 1/ rr (mở rộng tiền gở)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 27)