LS áp dụng khi NHTW tái cấp vốn cho các NH dưới hình thức chiết khấu lạ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 52)

thương phiếu hay giấy tờ có giá trị ngắn hạn chưa đến hạn thanh toán của cacù NH. - Nó cũng được tính bằng % trên mệnh giá của giấy tờ øcó giá và cũng được khấu trừ ngay sau khi NHTW cấp tiền cho NH

Mối tương quan :

Vì hành vi tái chiếu khấu cung cấp nguồn vốn cho các NH nên thông thường LS tái chiết khấu thường nhỏ hơn LS chiết khấu . chiết khấu thường nhỏ hơn LS chiết khấu .

Khi cần mở rộng khả năng TD của các NH nhằm đẩy lùi lạm phát, hay phạt các NH vi phạm yêu cầu thanh toán, NHTW có thể ấn định LS tái chiết khấu thậm chí lớn hơn LS phạm yêu cầu thanh toán, NHTW có thể ấn định LS tái chiết khấu thậm chí lớn hơn LS chiết khấu

Liên hệ với các quy định về lãi suất hiện nay ở VN:CÂU 57 CÂU 57

Trình bày khái niệm và mối tương quan giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực. Từ đó hãy trình bày và giải thích hiệu ứng Fisher. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên Từ đó hãy trình bày và giải thích hiệu ứng Fisher. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này.

1. Khái niệm

a. Lãi suất danh nghĩa

LS danh nghĩa là LS thoả thuận giữa người đi vay và người cho vay, áp dụng theo giá trị danh nghĩa của khoản vốn vay để xác định số lãi mà người đi vay phải trả cho người trị danh nghĩa của khoản vốn vay để xác định số lãi mà người đi vay phải trả cho người cho vay.

Hay LS danh nghĩa là loại LS chưa loại trừ tỷ lệ lạm phát.

b. Lãi suất thực

Là LS tính ra giá hiện hành trên cơ sở điều chỉnh lại theo những thay đổi dự tính về mức giá do lạm phát. mức giá do lạm phát.

Hay LS thực là LS đã loại trừ tỷ lệ lạm phát.

2. Mối tương quan giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa

Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát dự tính Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát dự tính Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát dự tính

3. Hiệu ứng Fisher

Iriving Fisher (nhà ktế lớn thế kỷ XX) đã định nghĩa LS bằng phương trình Fisher: i = ir + IIe + (ir . IIe)  i = ir + IIe hoặc ir = i - IIe i = ir + IIe + (ir . IIe)  i = ir + IIe hoặc ir = i - IIe

Nếu LS thực bất biến sẽ phát sinh một sự tương quan trực tiếp giữa LS danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát dự tính. lệ lạm phát dự tính.

 hiệu ứng Fisher: nếu tỷ lệ lạm phát dự tính tăng thì LS danh nghĩa tăng.

Với 1 LS (danh nghĩa) cho trước, khi tỷ lệ lạm phát dự tính tăng thì LS thực sẽ giảm xuống. Người cho vay bị thiệt hại lợi ích vật chất mà lẽ ra người cho vay được hưởng  xuống. Người cho vay bị thiệt hại lợi ích vật chất mà lẽ ra người cho vay được hưởng  cung quỹ cho vay giảm đường cung quỹ cho vay dịch sang trái.

Người vay vốn được tự lựa chọn do lợi ích vật chất của người vay vốn tăng  cầu quỹ cho vay tăng  đường cầu quỹ cho vay dịch sang phải. cho vay tăng  đường cầu quỹ cho vay dịch sang phải.

VD

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 52)