chịu tác động bởi khả năng tạo bút tệ của các NHTM và việc phát hành tiền mặt của NHTW.
=> Trong các yếu tố của cung quỹ cho vay, tiết kiệm cá nhân và hộ gia đình là nguồn cung cấp chủ yếu, và tỷ lệ tiết kiệm của ngân sách hầu như không phụ thuộc vào mức cung cấp chủ yếu, và tỷ lệ tiết kiệm của ngân sách hầu như không phụ thuộc vào mức LS.
2. Các nhân tố ảnh hưởng cung cầu quỹ cho vay:
Với một LS cho trước, khi lạm phát dự tính tăng, lượng cầu quỹ cho vay tăng lên ở bất kỳ LS nào cho trước do người đi vay có lợi. Đồng thời, làm cho người cho vay bị thiệt hại kỳ LS nào cho trước do người đi vay có lợi. Đồng thời, làm cho người cho vay bị thiệt hại (do LS giảm) và cung quỹ cho vay giảm.
b. Tỷ suất lợi nhuận bình quân:
Tỷ suất lợi nhân bình quân tăng thì hoạt động đầu tư ít rủi ro -> khuyến khích đầu tư -> cầu quỹ cho vay tăng. Trong khi đó cung quỹ cho vay ít biến đổi. -> cầu quỹ cho vay tăng. Trong khi đó cung quỹ cho vay ít biến đổi.
c. Sự phát triển kinh tế trong chu kỳ kinh doanh:
Trong giai đoạn phát triển của 1 chu kỳ KD, tổng số HH-DV được SX trong nền kinh tế tăng lên, thu nhập quốc dân tăng, với 1 LS cho trước lượng cầu quỹ cho vay sẽ tăng tế tăng lên, thu nhập quốc dân tăng, với 1 LS cho trước lượng cầu quỹ cho vay sẽ tăng lên. Bên cạnh đó, kinh tế phát triển , thu nhập và của cải tăng lên, lượng cung quỹ cho vay cũng tăng.
d. Chính sách tài chính:
Khi NN thực hiện chính sách tài chính mở rộng: gia tăng các khoản chi tiêu -> thâm hụt NSNN tăng ->vay nhiều hơn -> cầu quỹ cho vay tăng (cung quỹ cho vay ít biến đổi). hụt NSNN tăng ->vay nhiều hơn -> cầu quỹ cho vay tăng (cung quỹ cho vay ít biến đổi). Khi NN thực hiện chính sách tài chính thắt chặt thì ngược lại làm giảm cầu quỹ cho vay
e. Chính sách tiền tệ của NHTW:
Khi NHTW thực hiện chính sách thắt chặt TT thông qua các công cụ như: dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, thị trường mở… sẽ tác động làm giảm cung TT. Mà cầu TT bao gồm: buộc, tái cấp vốn, thị trường mở… sẽ tác động làm giảm cung TT. Mà cầu TT bao gồm: cầu giao dịch, cầu đầu cơ và cầu dự phòng, cho nên khi cung TT giảm -> cung quỹ cho vay giảm (cầu quỹ cho vay ít biến động). Khi NHTW thực hiện chính sách mở rộng TT thì tác động ngược lại làm tăng cung tiền -> tăng cung quỹ cho vay (cầu quỹ cho vay ít biến động).
CÂU 62 + 65
Trình bày khái niệm cấu trúc rủi ra LS. Phân tích các yếu tố quyết định cấu trúc rủi ro LS. Vẽ đồ thị minh hoạ và chỉ rõ mức bù rủi ro LS. Ý nghĩa của việc nghiên rủi ro LS. Vẽ đồ thị minh hoạ và chỉ rõ mức bù rủi ro LS. Ý nghĩa của việc nghiên cưu cấu trúc rủi ro LS. Cấu trúc rủi ro LS của trái phiếu DN và trái phiếu CP sẽ thay đổi như thế nào nếu CP tuyên bố bảo lãnh thanh toán cho trái phiếu DN?
1. Khái niệm cấu trúc rủi ro của lãi suất : Cấu trúc rủi ro của LS là tính tương quan
về LS giữa các công cụ nợ có cùng kỳ hạn thanh toán.
2. Các yếu tố quyết định cấu trúc rủi ro lãi suất
Cấu trúc rủi ro của LS được xác định phụ thuộc vào các yếu tố: rủi ro vỡ nợ, tính lỏng, qui chế thuế thu nhập. qui chế thuế thu nhập.
a. Rủi ro vỡ nợ : Rủi ro vỡ nợ là khả năng người đi vay không thể thực hiện được việc thanh toán tiền lãi, tiền vốn hoặc cả 2 khi đến hạn thanh toán đã thoả thuận. việc thanh toán tiền lãi, tiền vốn hoặc cả 2 khi đến hạn thanh toán đã thoả thuận.