CƠ TRƠN LAØNH TÍNH THÂN TỬ CNG

Một phần của tài liệu Bài giảng atlat thực tập giải phẫu bệnh (Trang 115)

Là u lành thường gặp nhất ở tử cung, liên quan với nội tiết tố estrogen. U cĩ thể khơng cĩ triệu chứng hoặc gây đau trằn bụng dưới, ra huyết âm đạo bất thường

Đại thể: Thường cĩ nhiều u. U trịn, chắc, giới hạn rõ, mặt cắt trắng xám, cĩ dạng cuộn, kích thước từ vài mm đến 30 cm; vị trí cĩ thể nằm trong lớp cơ, dưới nội mạc tử cung hoặc dưới thanh mạc (hình 1).

Hình 1: 1- U cơ trơn trong lớp cơ, trịn, giới hạn rõ, mặt cắt trắng, dạng cuộn; 2- U cơ trơn dưới nội mạc tử cung; 3- U cơ trơn dưới thanh mạc.

Vi thể:

Mục tiêu cần tìm:

1. Tế bào u hình thoi, nhân bầu dục xếp thành bĩ. 2. Tế bào cơ trơn bình thường của tử cung bị ép dẹt. 3. Nội mạc tử cung tăng sản đơn giản.

Lưu ý: Học viên cần ơn lại cấu tạo mơ học của thân tử cung.

Quan sát tiêu bản ở VK4, mẫu mơ lấy từ thân tử cung gồm 1 lớp nội mạc tử cung dầy nằm tựa trên lớp cơ trơn. Trong lớp nội mạc, các ống tuyến hơi bị giãn rộng, sắp xếp lộn xộn, khơng cịn định hướng song song với nhau như trong nội mạc bình thường – đây là nội mạc tử cung tăng sản đơn giản. Lớp cơ trơn bên dưới phân biệt hai vùng rõ rệt: mơ u cấu tạo bởi các tế bào cơ trơn tăng sản mạnh nên cĩ mật độ tế bào cao, tế bào chen chúc nhau; phân biệt với vùng mơ cơ trơn bình thường của lớp cơ trơn thân tử cung nằm giữa u và nội mạc tử cung, bị ép dẹt tạo thành vỏ bao giả của u, bắt màu hồng đậm hơn (hình 2 và 5).

Quan sát vùng mơ u ở VK10 và 40, ta thấy tế bào u là những tế bào cơ trơn tăng sản mạnh, cĩ hình dạng và kích thước giống nhau; tế bào hình thoi, bào tương màu hồng, nhân bầu dục thuơn dài với 2 đầu tù, xếp thành các bĩ đan chéo nhau. Khơng cĩ hình ảnh phân bào (hình 3 và 4).

110

Hình 2: 1- Nội mạc tử cung tăng sản đơn giản; 2- Vỏ bao giả; 3- U cơ trơn

Hình 4: Các tế bào cơ trơn tăng sản hình thoi, bào tương mầu hồng, nhân bầu dục thuơn dài với 2 đầu tù (mũi tên), xếp thành các bĩ đan chéo nhau.

112

Một phần của tài liệu Bài giảng atlat thực tập giải phẫu bệnh (Trang 115)