5. Kết cấu của luận văn
3.5 XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIÁ TRỊ MỚI CHO CHIẾN LƯỢC ĐẠI DƯƠNG XANH
DƯƠNG XANH
Đổi mới giá trị là nền tảng của chiến lược Đại dương xanh: nó bao gồm cảđổi mới lẫn giá trị:
Cần lưu ý rằng đổi mới giá trị không đơn giản là đổi mới công nghệ hay cách tổ
chức. “Đổi mới giá trị chỉ có được khi các công ty biết cân đối sựđổi mới với tính hữu dụng, giá cả và chi phí. Nếu không gắn chặt sự đổi mới với giá trị theo cách này, các nhà đầu tư phát triển công nghệ cũng như những người tiên phong trên thị trường thường sẽ không thu được kết quả mong đợi, giống như một con gà đẻ trứng cho con gà khác ấp”.
” Đổi mới giá trị là một cách tư duy và triển khai chiến lược mới để hình thành đại dương xanh, tránh được cạnh tranh. Điều quan trọng là việc đổi mới giá trị không tuân theo một trong những quy luật phổ biến của chiến lược phát triển dựa trên cạnh tranh: đó là quy luật đánh đổi giữa giá trị và chi phí”. 19
Từ những lý thuyết cơ bản về chiến lược Đại dương xanh, đường giá trị mới của PointComm như sau:
- Xây dựng thương hiện PointComm thành công Công ty hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ thông tin vệ tinh.
- Sản phẩm dịch vụ do PointComm cung cấp có chất lượng tốt nhất từ phần cứng
đến chất lượng đường truyền và hỗ trợ sau bán hàng.
- Gia tăng giá trị cho người sử dụng cũng là gia tăng giá trị cho PointComm. Xứng đáng với khẩu hiệu của doanh nghiệp là “Kết nối giá trị”.
Tóm tắt chương 3
Chương 1 và 2 đã trình bày và phân tích thực trạng ngành, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bằng các phương pháp phân tích tiên tiến được áp dụng rộng rãi trong hoạch định chiến lược, kết quả thu được là
19
: Chan Kim, Renee Mauborgne (2007), Chiếc lược Đại dương xanh, Người dịch Phương Thúy, NXB Lao động-Xã hội, Trang 38.
nền tảng cơ bản cho phép PointComm có đầy đủ cơ sở khoa học lẫn thực tiễn để lựa chọn cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp. Đó là chiến lược đại dương xanh kết hợp với chiến lược kết hợp về phía sau và kết hợp về phía trước.
Với lựa chọn này PointComm hoàn toàn có thể từng bước thâm nhập thị trường và triển khai dịch vụ thành công.
Trong vòng 5 năm khách hàng là các tổ chức, cá nhân từng bước sẽ làm quen với thương hiệu PointComm như là một nhà cung cấp dịch vụ thông tin vệ tinh chuyên nghiệp, chất lượng, uy tín và không ngừng gia tăng giá trị bằng cách kết nối giá trị
và lợi ích.
KẾT LUẬN
Thị trường dịch vụ viễn thông đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng, phát triển kinh tế vĩ mô của đất nước. Việt nam là một trong những quốc gia đi đầu trong khu vực về phát triển về mạng viễn thông mặt đất (Mạng Internet, Mạng Điện thoại cố định, mạng di động mặt đất, mạng truyền hình cáp, truyền hình tương tự mặt
đất). Một trong những điểm yếu của mạng Viễn thông Việt nam là việc làm chủ các
đường truyền bên ngoài lãnh thổ, vì hầu hết các kết nối quốc tếđều phải thuê lại của nước ngoài, điều này dễ nhận biết khi có sự cố với tuyến cáp quang biển.
Để khắc phục yếu điểm quan trọng ảnh hưởng đến an ninh thông tin quốc gia và chủ động phát triển kinh tế, Chính phủ đã đồng ý chủ trương cho tập đoàn VNPT làm chủđầu tư và phòng thành công vệ tinh VINASAT 1, Trong năm 2012 sẽ phóng vệ
tinh VINASAT 2. Với dung lượng lớn và công nghệ mới, Việt nam trở thành một trong những quốc gia làm chủ không gian về vệ tinh viễn thông.
Về mặt vĩ mô, có nhiều yếu tố thuận lợi cho sựđịnh hướng của chính phủ, tạo tiền đề để xây dựng một thị trường phát triển ổn định: Kinh tế vĩ mô nước ta tăng trưởng trên 5,5%, với việc thành thành nhiều tập đoàn kinh tế, khai thác tài nguyên thiên nhiên,
đẩy mạnh kinh tế Biển, thể hiện trong chiến lược kinh tế biển đến 2020, Kinh tế biển sẽđi đầu vượt qua kinh tế dầu khí. Đây cũng chính là tín hiệu lạc quan về thị trường thông tin viễn thông vệ tinh, sẵn sàng cung cấp dịch vụ không giới hạn địa hình. Nắm bắt được cơ hội đó, việc thành lập Công ty PointComm là một bước đi đúng
đắn, với mức đầu tư vừa phải và phù hợp đã cho phép PointComm cung cấp dịch vụ đến khách hàng những dịch vụ thông tin vệ tinh chất lượng.
Mặc dù mới thành lập, nhưng PointComm tự tin sẽ có những bước đi vững chắc trên thị trường, bởi có hạ tầng mạng công nghệ cao và tập thể nhân sự chất lượng, nhiều kinh nghiệm, mô hình đã thành công ở nhiều nước trên thế giới.
Qua luận văn này, người viết, cũng là thành viên ban Giám đốc, đã từng bước phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, nguy cơ, yếu tố hỗ trợ từđó dựa vào các lý thuyết xây dựng và hoạch định chiến lược để tìm hướng đi đúng đắn, chiến lược 2012-2017
cho PointComm.
Chiến lược Đại dương xanh được chọn là chiến lược kinh doanh của Công ty PointComm đến năm 2017. Tìm thị trường mới, đổi mới và xây dựng giá trị mới, cung cấp tổng thể dịch vụ từ phương tiện truyền dẫn, thiết bịđầu cuối, dịch vụ gia tăng, mang đến khách hàng một giá trị mới và sự an tâm khi sử dụng. Tạo ra phân khúc thị trường mà sự cạnh tranh là không cần thiết.
Với những phân tích cụ thể và khoa học, kết hợp nguồn nhân lực chất lượng và hạ
tầng công nghệ cao, hy vọng trong thời gian tới PointComm sẽ là một thương hiệu vững mạnh, kết nối giá trị giữa PointComm và giá trị của khách hàng và gia tăng giá trị, nhằm góp phần vào sự phát triển chung của thị trường Viễn thông Việt nam nói chung và phân khúc thị trường thông tin vệ tinh nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ty PointComm (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010.
2. Fred R David (2003), Khái luận về quản trị chiến lược, người dịch: Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Thu, NXB Thống kê.
3. Micheal E. Porter (1980), Chiến lược cạnh tranh, người dịch Dương Ngọc Dũng, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
4. Micheal E. Porter (1985), Competitive Advantage, NewYord Free Press 5. Philip Kotler (2003), Những phương thức sáng tạo, chiến thắng và khống chế thị trường, NXB Tp. HCM
6. Hoàng Lâm Tịnh, Đề cương môn học Quản trị chiến lược, Tp. HCM tháng 11- 2009.
7. Nguyễn Đình Thọ (2007), Nghiên cứu Marketing, NXB Đại học quốc gia Tp. HCM.
8. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàn, Phạm Xuân Lan (2007) Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, NXB Thống kê.
9. Chan Kim, Renee Mauborgne (2007), Chiếc lược Đại dương xanh, Người dịch Phương Thúy, NXB Lao động-Xã hội.
10. Phạm Xuân Lan, Đinh Thái Hoàn (2008), Bài giảng Quản trị chiến lược. 11. Carl W. Stern , Michael S. Deimler (2006), The Boston Consulting Group on Strategy: Classic Concepts and New Perspectives, Wiley.
12. Alfred DuPont Chandler (1969), Strategy and Structure, The MIT Press
13. Huỳnh Thị Thiên Chung (2009), Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Decotex đối với mặt hàng rèm cửa tại thị trường Việt nam đến 2015, Luận văn Thạc sĩ kinh tế.
14. Nguyễn Tuấn Anh (2009), Chiến lược cạnh tranh của Công ty Cổ phần công nghiệp cao su Miền nam giai đoạn 2010-2010, Luận văn Thạc sĩ kinh tế.
15. http://www.point.com.vn; http://www.sia.org
16. http://www.vti.com.vn/Default.aspx?Page=Service_Intro&mid=6&Id=157 17. http://mic.gov.vn/Attach%20file/sachtrang/SachtrangVietnam2010_Vn.pdf
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách các chuyên gia, chuyên viên đã phỏng vấn Phụ lục 2: Bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên gia
Phụ lục 3: Bảng câu hỏi phỏng vấn nội bộ. Phụ lục 4: Ma trận QSPM cho nhóm SO. Phụ lục 5: Ma trận QSPM cho nhóm ST. Phụ lục 6: Ma trận QSPM cho nhóm WO. Phụ lục 7: Ma trận QSPM cho nhóm WT. Phụ lục 8: Sản phẩm dịch vụ của PointComm.
PHỤ LỤC 1
1. Danh sách chuyên gia, chuyên viên đã phỏng vấn
STT Vị trí Trình độ học vấn
1 Tổng giám đốc PointComm MBA, Arlington, VA 2 Chủ tịch HDQT PointComm Thạc sỹ tài chính 3 Trưởng phòng Kinh doanh tiếp thị
PointComm
Cử nhân kinh tế, Kỹ sư Viễn thông
4 Trưởng phòng kỹ thuật giải pháp PointComm
Thạc sỹĐiện tử Viễn thông
5 Trưởng phòng kinh doanh tiếp thị Trung tâm Vinasat-VTI
Cử nhân kinh tế
6 Giám đốc Công ty công nghệ Nghiêm Hưng
Thạc sỹ Viễn thông, MBA, CFA
7 Giám đốc Công ty CNTT Xuân Sơn Kỹ sưĐiện tử - Viễn thông 8 Phó TGĐ Công ty Vishipel Kỹ sưĐiện tử - Viễn thông 9 Giám đốc VNTP – Tây TP.HCM MBA, Kỹ sưĐiện tử - Viễn thông 10 GĐ Trạm vệ tinh mặt đất Immarsat Kỹ sưĐiện tử - Viễn thông 11 Phó GĐ Trạm vệ tinh mặt đất Immarsat Kỹ sưĐiện tử - Viễn thông
12 Phó phòng Internet Viettel HCM Cử nhân kinh tế, Kỹ sưĐiện tử - Viễn thông
13 Trưởng phòng kinh doanh Công ty viễn thông Indochina
Cử nhân kinh tế
14 Kỹ sư cao cấp, hạ tầng mạng viễn thông Cenruty ISP, CCIE, MBA Hawaii
2. Xử lý số liệu phỏng vấn
Tác giả gặp trực tiếp các chuyên gia và chuyên viên trình bày về mục đích của luận văn và kết quả muốn đạt được. Tác giảđã giải thích về dịch vụ, hạ tầng và năng lực của PointComm cho những chuyên gia bên ngoài PointComm để họ đánh giá và hiểu được năng lực của PointComm.
2.1 Xử lý số liệu trong phiếu phỏng vấn chuyên gia
Tác giả thu thập phiếu phòng vấn và xử lý theo nguyên tắc sau:
Câu hỏi 1: Trong phiếu phỏng vấn chuyên gia: Câu trả lời sẽ là những nhà cung cấp dịch vụ thông tin vệ tinh, kết quả của việc thống kê này, tác giả chọn ra những
đối thủ cạnh tranh của PointComm bằng cách chọn 02 nhà cung cấp dich vụ xuất hiện nhiều nhất trong các phiếu trả lời. Kết quả là VTI và Viettel.
Câu hỏi 2: Trong phiếu phỏng vấn chuyên gia. Câu trả lời là đánh giá mức độ quan trọng và trọng số của các yếu tố. Tác giả tính toán trung bình cộng của các câu trả
lời để chọn ra số liệu đại diện đưa vào luận văn.
Ví dụ: Yếu tố 1: Yếu tố chính trị, luật pháp, chính sách của chính phủ
Kết quả trả lời của các chuyên gia như sau:
Chuyên gia Trả lời Chuyên gia 1 0,15 Chuyên gia 2 0,25 Chuyên gia 3 0,33 Chuyên gia 4 0,15 Chuyên gia 5 0,05 Chuyên gia 6 0,15 Chuyên gia 7 0,25 Chuyên gia 8 0,22 Chuyên gia 9 0,2 Chuyên gia 10 0,23 Trung bình cộng 0,198 Tác giả làm tròn số tầm quan trọng của yếu tố này là 0,2.
Câu hỏi 3: Trong phiếu phỏng vấn chuyên gia. Kết quả cho biết nhận định về xu thế tăng trưởng của thị trường viễn thông vệ tinh trong những năm tới. Tác giả xử lý tính trung bình cộng đểđưa ra tốc độ tăng trưởng của thị trường.
2.2 Xử lý số liệu trong phiếu phỏng vấn nội bộ
Câu hỏi 1: Trong phiếu phỏng vấn nội bộ. Câu trả lời là đánh giá mức độ quan trọng và trọng số của các yếu tố. Tác giả tính toán trung bình cộng của các câu trả
lời để chọn ra số liệu đại diện đưa vào luận văn. Ví dụ: Yếu tố 1: Giá cả sản phẩm, dịch vụ
Kết quả trả lời của các chuyên gia như sau:
Chuyên gia Trả lời
Chuyên gia / Chuyên viên 1 0,15 Chuyên gia / Chuyên viên 2 0,15 Chuyên gia / Chuyên viên 3 0,1 Chuyên gia / Chuyên viên 4 0,15 Chuyên gia / Chuyên viên 5 0,05 Chuyên gia / Chuyên viên 6 0,1 Chuyên gia / Chuyên viên 7 0,2 Chuyên gia / Chuyên viên 8 0,2 Chuyên gia / Chuyên viên 9 0,22 Chuyên gia / Chuyên viên 10 0,15
Trung bình cộng 0,147
PHỤ LỤC 2
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Mã số phiếu : Họ tên người trả lời ………. Giới tính ………. Chức vụ ………. Đơn vị công tác ………. Điện thoại ………. Câu 1.
Xin ông (bà) vui lòng cho biết, ông (bà) biết những công ty nào sau đây trong lĩnh vực thông tin vệ tinh? Hãy đánh dấu (x) vào các ô trống dưới đây:
VTI Viettel Thaicom Vishipel PointComm Khác
Theo ông (bà) công ty nào trong những công ty trên đang dẫn đầu ngành thông tin vệ tinh tại Việt nam hiện nay: _______________________
Câu 2. Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của ông (bà) về những câu hỏi sau
đây:
- Mức độ quan trọng: từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố, tổng số tất cả các yếu tố bên ngoài công ty, hoặc các yếu tố thành công phải bằng 1,0.
- Phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trong đó: 4: là phản ứng tốt,
3: là phản ứng trên trung bình 2: là phản ứng trung bình và
1: phản ứng ít đối với hiệu quả của chiến lược doanh nghiệp.
Bảng 1: Các yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông
STT YẾU TỐ BÊN NGOÀI Mức độ quan trọng
1 Yếu tố chính trị, luật pháp, chính sách của chính phủ
2 Tốc độ tăng tưởng kinh tế và thu nhập của người dân 3 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý của Việt nam. 4 Dân số, mực độ dân số
5 Sự phát triển nhanh của khoa học công nghệ
6 Khách hàng chủ yếu là tổ chức
7 Thuận lợi khi có nhiều nhà cung cấp, nhiều lựa chọn. 8 Số lượng công ty đang tham gia cạnh tranh
9 Thị trường có nhiều công ty chuẩn bị thâm nhập. 10 Thị phần tập trung vào một số ít đối thủ mạnh. 11 Có nhiều sản phẩm thay thế
Bảng 2: Các yếu tố bên ngoài tác động đến yếu tố cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông
PointCom VTI/VNPT Viettel
STT Các yếu tố thành công
Mức độ quan trọng
Phân lọai Phân lọai Phân loại
1 Nắm vững thị trường 2 Có khách hàng truyền thống 3 Khả năng huy động nguồn lực
tài chính
4 Doanh thu và lợi nhuận 5 Sự lan tỏa của thương hiệu 6 Khả năng cạnh tranh về thị phần 7 Năng lực quản lý và chiến lược kinh doanh 8 Cơ cấu quản lý linh hoạt 9 Đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp 10 Số lượng thuê bao 11 Chất lượng dịch vụ
Câu 3: Theo ông /bà, lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông vệ tinh trong 5 năm tới sẽ có tốc độ tăng trưởng : (đánh dấu (x) vào ô được chọn)
Tăng trưởng 0-5%: 5-10%: 10-15%: 15-20%: > 20%
PHỤ LỤC 3 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NỘI BỘ Mã số phiếu : Họ tên người trả lời ………. Giới tính ………. Chức vụ ………. Số năm công tác ………. Câu 1.
Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của ông (bà) về những câu hỏi sau đây: - Mức độ quan trọng: từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi
yếu tố, tổng số tất cả các yếu tố bên ngoài công ty, hoặc các yếu tố thành công phải bằng 1,0.
- Phân loại: từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trong đó: 4: là phản ứng tốt,
3: là phản ứng trên trung bình 2: là phản ứng trung bình và
1: phản ứng ít đối với hiệu quả của chiến lược doanh nghiệp.
Bảng 1: Các yếu tố bên trong tác động đến hoạt động của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông
STT YẾU TỐ BÊN TRONG Mức độ quan trọng
Phân loại
1 Giá cả sản phẩm, dịch vụ
2 Hệ thống phân phối, chuỗi cung ứng sản phẩm, dịch vụ. 3 Sựđa dạng của sản phẩm, dịch vụ 4 Chương trình hậu mãi và chăm sóc khách hàng. 5 Ứng dụng công nghệ hiện đại 6 Năng lực tài chính 7 Chất lượng sản phẩm, dịch vụ
8 Chiến lược Marketting
9 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 10 Đội ngũ cán bộ, Công nhân viên.
PHỤ LỤC 4 Ma trận QSPM nhóm SO Các yếu tố Phân