Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu thu hút khách du lịch thông qua loại hình du lịch văn hóa (Trang 82)

2 Tổng doanh thu bán vé tham quan ở tất cả các điểm trong quần thể di tích Cố đô Huế

3.4.3.Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn Thừa Thiên Huế

cường quản lý chặt chẽ, hiệu quả; có sự phối hợp giữa cơ quan tổ chức du lịch và chủ các nhà vườn một cách đồng bộ, nhất quán để khai thác tối ưu tiềm năng của sản phẩm du lịch này.

- Phối hợp với các UBND, Sở VHTT&DL các tỉnh lân cận để tạo liên kết vùng về du lịch văn hóa, cùng nhau phát huy thế mạnh của mỗi địa phương, tăng khả năng thu hút khách quốc tế của toàn vùng. Trong nội bộ tỉnh, cũng nên phối hợp tốt các ban ngành với nhau, tạo liên kết nội bộ chặt chẽ, hợp nhất.

- Phổ cập các kiến thức chuyên môn về lịch sử, văn hóa, du lịch; tuyên truyền về việc bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo vệ các danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa lịch sử, giữ gìn các giá trị văn hóa, phong tục tập quán và các lễ hội truyền thống của địa phương cho cộng đồng dân cư. Bên cạnh đó, cần chú trọng đến công tác an ninh trật tự ở địa phương, tạo ra môi trường văn hóa để thu hút khách du lịch.

- Đầu tư cho công tác quảng bá, xúc tiến du lịch có nội dung và chiều sâu, thông qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, Internet, truyền hình, …tạo điều kiện tốt nhất để khách du lịch biết đến và lựa chọn các sản phẩm du lịch.

- Sở VHTT&DL nên thường xuyên tổ chức các hội thảo, hội chợ du lịch hằng năm để các doanh nghiệp du lịch có cơ hội gặp nhau học hỏi, trao đổi kinh nghiệm. Đồng thời khen thưởng cho các công ty lữ hành đưa khách đến TTH nhiều nhất trong năm để tạo động lực khuyến khích họ hoạt động tốt hơn.

3.4.3. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn Thừa Thiên Huế Huế

- Chủ động liên kết với các địa phương tổ chức lễ hội, tập trung xây dựng các chương trình du lịch đặc sắc, hấp dẫn, kết hợp với việc tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hóa, các làng nghề truyền thống nhằm tạo nên nhiều tour du lịch phong phú, đa dạng. tạo điều kiện thuận lợi cho du khách dễ dàng chọn tour.

- Các doanh nghiệp cần chủ động trong công tác nghiên cứu thị trường, xâm nhập vào những thị trường mới để mở rộng phạm vi kinh doanh. Tìm hiểu nhu cầu của khách du lịch ở các thị trường khác nhau, từ đó đưa ra những chương trình du

nhu cầu khách du lịch cần thực hiện các cuộc khảo sát ở nhiều thị trường khác nhau và khảo sát nhiều chỉ tiêu khác nhau. Nếu không có đủ điều kiện và nhân lực để thực hiện các cuộc khảo sát thì nên nhờ đến trung gian là các công ty khảo sát thị trường, công việc sẽ được tiến hành nhanh hơn, chuyên nghiệp hơn và kết quả cũng đáng tin cậy hơn. Việc doanh nghiệp đi trước một bước trong việc tìm kiếm thị trường sẽ giúp doanh nghiệp tạo được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác.

- Các doanh nghiệp cần kết hợp với các địa phương nơi diễn ra lễ hội, các làng nghề truyền thống, nhà vườn,… để cùng tạo ra các sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc, mang nét đặc trưng của địa phương, thỏa mãn nhu cầu của du khách. Doanh nghiệp có thể hỗ trợ người dân địa phương trong việc nâng cao nhận thức, đào tạo nghề, cũng như hỗ trợ một phần kinh phí cho việc tổ chức lễ hội. Người dân một khi đã được đào tạo sẽ phục vụ khách du lịch tốt hơn, đem lại lợi ích cho cả hai bên.

- Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nên đẩy mạnh hoạt động tài trợ, cùng chung tay góp sức với chính quyền tổ chức các chương trình du lịch, lễ hội của tỉnh, tham gia quảng bá, xúc tiến du lịch đến các nước trên thế giới. Đây sẽ là cơ hội tốt để các doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm của mình đến những khách hàng tiềm năng một cách hiệu quả và dễ dàng tạo được sự chú ý và lòng tin của du khách hơn là việc tự mình quảng bá.

Tiểu kết chương 3

Trong chương 3, dựa trên những phân tích về thực trạng, hạn chế ở chương 2, cơ hội, thách thức cũng như định hướng, mục tiêu chiến lược của UBND tỉnh TTH về phát triển du lịch văn hóa đến năm 2020, cũng như học hỏi kinh nghiệm thu hút khách quốc tế thông qua du lịch văn hóa của các thành phố Hội An, Siem Reap, Bangkok, tác giả đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút khách quốc tế đến TTH thông qua du lịch văn hóa, đó là: nhóm giải pháp về phát triển sản phẩm, nhóm giải pháp về đầu tư, phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng, nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực, nhóm giải pháp về bảo tồn và phát huy giá trị di sản và nhóm giải pháp đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch. Bên cạnh đó, tác giả còn đưa ra một số kiến nghị cho Chính phủ, các cơ quan, ban, ngành của tỉnh TTH và các doanh nghiệp du lịch hoạt động trên địa bàn. Tác giả tin tưởng rằng, nếu các đề xuất được

áp dụng thành công, TTH sẽ tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế thông qua loại hình du lịch văn hóa trong giai đoạn 2013-2020.

KẾT LUẬN

Thu hút du khách quốc tế đến tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua loại hình du lịch văn hóa” là một hướng đi đúng đắn đối với một tỉnh có nhiều lợi thế về du lịch và tài nguyên nhân văn độc đáo như TTH. Thế nhưng, việc phát triển du lịch văn hóa ở TTH trong thời gian vừa qua vẫn chưa thực sự có hiệu quả và chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế so sánh về du lịch văn hóa của tỉnh. Nguyên nhân cơ bản là do chưa có sự quan tâm và đầu tư đúng mức về việc phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, cơ sở vật chất, hạ tầng, việc bảo tồn các di sản chưa được tiến hành hiệu quả, đội ngũ nhân viên còn non kinh nghiệm, tay nghề cũng như sự quảng bá của ngành du lịch tỉnh chưa rộng rãi.

Trước tình hình trên, tác giả thông qua đề tài này đã nghiên cứu các điều kiện cần thiết và các bài học kinh nghiệm để thu hút khách quốc tế của du lịch văn hóa, đồng thời đánh giá sơ lược thực trạng phát triển du lịch văn hóa ở TTH trong thời gian qua và cuối cùng đưa ra một số giải pháp, kiến nghị cho việc thu hút du khách quốc tế thông qua du lịch văn hóa tại TTH trong giai đoạn 2013-2020.

Các giải pháp của tác giả đề xuất xoay quanh việc cải thiện các mặt hạn chế của du lịch văn hóa tại TTH, bao gồm các giải pháp về phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, công tác bảo tồn và công tác xúc tiến, quảng bá du lịch. Ngoài ra, để đạt được các mục tiêu để đề ra, đòi hỏi Chính phủ, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp và người dân phải cùng nhau hợp tác thực hiện các biện pháp trên và kết hợp chặt chẽ với các ngành, lĩnh vực khác thì mới thành công, đem lại hiệu quả cao.

Thông qua kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé vào việc phát triển du lịch văn hóa, tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến TTH giai đoạn 2013-2020. Do hạn chế về thời gian và kiến thức của tác giả, đề tài chỉ mới đề cập đến một số hoạt động nhất định cũng như phạm vi nghiên cứu và ứng dụng còn hạn hẹp, các giải pháp đưa ra cũng không tránh khỏi yếu tố chủ quan. Vì vậy, để đề tài được toàn diện và có tính khả thi hơn, rất mong

có sự tham gia nghiên cứu chuyên sâu của chính quyền, các sở ban ngành liên quan cùng sự đóng góp ý kiến từ người dân địa phương và du khách quốc tế.

1. Nguyễn Văn Đính , Trần Thị Minh Hoa, 2008, Giáo trình Marketing du lịch, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

2. TS. Phan Thanh Hải, 2011, Đề án phát triển dịch vụ trong di tích Huế, không xuất bản.

3. TS. Phan Thanh Hải, 06/2012, 30 năm xây dựng, phấn đấu, trưởng thành, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Đô Huế, lưu hành nội bộ.

4. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005, Luật Du lịch Việt Nam, Hà Nội. 5. Nguyễn Đình Sáng, Nguyễn Thị Kim Liên, 2012, Ca Huế và dân ca Bình Trị Thiên, Nhà xuất bản Thuận Hóa Huế.

6. Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch Thừa Thiên Huế, 2010, Báo cáo số 885/BC-SVHTTDL về Công tác quản lý và tổ chức lễ hội, Thừa Thiên Huế.

7. Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch Thừa Thiên Huế, 2012A, Báo cáo kết quả kinh doanh của ngành du lịch TTH giai đoạn 1998-2012, Thừa Thiên Huế

8. Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch Thừa Thiên Huế, 2012B, Báo cáo kết quả hoạt động năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Thừa Thiên Huế

9. Thủ tướng Chính phủ, 2007, Quyết định số 143/2007/QĐ-TTG về Phê duyệt Đề án xây dựng thành phố Huế thành thành phố Festival, Hà Nội

10. Thủ tướng Chính phủ, 2010, Quyết định số 818/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế giai đoạn 2010-2020, Hà Nội

11. Trần Đức Thanh, 2008, Nhập môn khoa học du lịch, Đại học quốc gia Hà Nội.

12. PGS.TS. Trần Ngọc Thêm, 1996, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Thái Quang Trung, Hà Bích Liên, Tay Kheng Soon, Hans Hoefer, 2012,

Huế - lãng mạn Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

14. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, 2007, Kế hoạch phát triển dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế 2008-2020, Thừa Thiên Huế.

15. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, 2009, Quyết định số 1402/QĐ- UBND về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Thừa Thiên Huế.

16. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, 2012, Quyết định số 728/QĐ- UBND về việc ban hành Quy chế hoạt động của Tổ liên ngành kiểm tra hoạt động ca Huế, Thừa Thiên Huế.

Sách báo, tạp chí và các tài liệu khác bằng tiếng Anh:

18. Edward Burnett Tylor, 1871, Primitive Culture.

19. ICOMOS - the International Council on Monuments and Sites, 1999,

International Cultural Tourism Charter, Mexico.

Trang web tiếng Việt:

20. Nguyễn Văn Cao, 05/2011, Du lịch Thừa Thiên Huế: Ba trọng tâm cho phát triển bền vững, <http://www.baomoi.com/Du-lich-Thua-Thien-Hue-Ba-trong-tam- cho-phat-trien-ben-vung/137/6474254.epi>, [truy cập 01/11/2011]

21. Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế, 2010, Thuyết minh Thừa Thiên Huế: Vị trí địa lý, <http://www.sinhviendulich.net/2010/09/thuyet-minh-thua-thien- hue-vi-tri-dia-ly>, [truy cập 30/10/2012]

22. Du lịch Việt Nam, 2011, Một mình đi Campuchia, <http://www.didulich.com/kinh-nghiem-du-lich/12-siem-riep/543-mot-minh-di- campuchia.html>, [truy cập 24/10/2012]

23. Phan Tiến Dũng, Nguyễn Phước Hải Trung, 2008, Nhã nhạc Cung đình Việt Nam – Kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại,

< http://nhanhac.com.vn/?act=ddstg&catid=1>, [truy cập 05/11/2012] 24. Nam Giao, 2012, Đêm hoàng cung 2012 và những điểm nhấn mới mẻ,

<http://www.hueworldheritage.org.vn/?catid=106&id=363>, [truy cập 30/10/2012].

25. Minh Hạnh, 2010, Du lịch Huế: Đi tìm giải pháp phát triển du lịch,

<http://www.baomoi.com/Du-lich-Hue-Di-tim-giai-phap-phat-trien-du- lich/137/4023570.epi>, [truy cập ngày 15/11/2012]

26. Phạm Thành Hiếu, 2011, Phát triển du lịch và vai trò của cộng đồng,

< http://www.camautravel.vn/vn/newsdetail/2391/phat-trien-du-lich-va-vai-tro- cua-cong-dong.html>, [truy cập 03/11/2012].

27. Hoian.vn, 2012, Phố cổ Hội An được phủ sóng Wifi miễn phí, <http://hoian.vn/pho-co-hoi-an-duoc-phu-song-wifi-mien-phi/>,

[truy cập 24/10/2012]

28. Phương Hồng, 2011, Du lịch Thừa Thiên Huế: Ba trọng tâm cho phát triển bền vững, <http://www.baomoi.com/Home/DuLich/www.ven.vn/Du-lich-Thua- Thien-Hue-Ba-trong-tam-cho-phat-trien-ben-vung/6474254.epi>, [truy cập 10/11/2012]

05/11/2012]

30. Thùy Hương, 12/11/2010, Thừa Thiên Huế: Nỗ lực để du lịch thực sự là mũi nhọn,

<http://www.baothuathienhue.vn/?gd=1&cn=1&id=334&newsid=32-0-5339>, [truy cập 01/11/2012].

31. Loan Nguyễn, 2011, Bài học về phát triển du lịch ở Campuchia, <http://www.itdr.org.vn/details_news-x-119.vdl>, [truy cập 24/10/2012]

32. Trần Viết Lực, 2010, Thừa Thiên Huế - phát triển du lịch bền vững, <http://www.vtr.org.vn/index.php?options=items&code=2847>, [truy cập 31/10/2012].

33. Dương Hằng Nga, 05/2011, Thừa Thiên Huế- nỗi lo từ các bến đò, <http://www.baomoi.com/Thua-Thien--Hue-Noi-lo-tu-cac-ben-

do/137/6600788.epi>, [truy cập 17/11/2012]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34. Minh Ngọc, 2009, Bài học rút ra từ Hội An và Mỹ Sơn, <http://www.baomoi.com/Bai-hoc-rut-ra-tu-Hoi-An-va-My-Son/137/3531354.epi>, [truy cập 24/10/2012].

35. Hoa Quỳnh, 23/10/2012, Hội An lọt top 10 thành phố du lịch tốt nhất châu Á, <http://congthuong.com.vn/p0c215s246n27904/hoi-an-lot-top-10-thanh-pho-du- lich-tot-nhat-chau-a.htm>, [truy cập 24/10/2012].

36. TS. Dương Văn Sáu, 2011, Phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh khủng hoảng tài chính công và suy thoái kinh tế ở Châu Âu hiện nay, <http://huc.edu.vn/chi-tiet/1813/Phat-trien-du-lich-ben-vung-trong-boi-canh-khung- hoang-tai-chinh-cong-va-suy-thoai-kinh-te-o-Chau-Au-hien-nay.html#top>, [truy cập 28/10/2012].

37. Sơn Thùy, 2011, Thương hiệu nào cho du lịch Huế?,

<http://www.baomoi.com/Home/DuLich/www.baovanhoa.vn/Thuong-hieu-nao- cho-du-lich-Hue/5850393.epi>, [truy cập 20/11/2012].

38. Linh Tâm, 10/02/2011, Giỏi như người Thái làm du lịch,

<http://laodong.com.vn/Phong-su/Gioi-nhu-nguoi-Thai-lam-du-lich/242.bld>, [truy cập 01/11/2012].

39. Thông tấn xã Việt Nam, 03/10/2011, Thừa Thiên Huế phát triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái,

40. Tourdulich.com, 2009, Du lịch Huế: Thiếu quản lý giỏi, thiếu lao động tay nghề cao, <http://www.tourdulich.com/webplus/viewer.asp?pgid=5&aid=2624>, [truy cập 20/10/2012].

41. Wikipedia, 2008, Con đường di sản miền Trung,

<http://vi.wikipedia.org/wiki/Con_%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng_di_s %E1%BA%A3n_mi%E1%BB%81n_Trung>, [truy cập 04/11/2012].

42. Wikipedia, 2012, Huế, <http://vi.wikipedia.org/wiki/Hu%E1%BA%BF>, [truy cập 30/10/2012].

43. Wikipedia, 2012, Festival Huế,

<http://vi.wikipedia.org/wiki/Festival_Hu%E1%BA%BF>, [truy cập 12/11/2012]

Trang web tiếng Anh:

44. Chrystel Monthean, 2009, The importance of marketing in the tourism sector, <http://www.slideshare.net/enrico.castiglioni/the-importance-of-marketing- in-the-tourism-sector-english-version>,

[truy cập 01/11/2012].

45. UNESCO, 2002, UNESCO Universal Declaration on Cultural Diversity, <http://www.unesco.org/education/imld_2002/unversal_decla.shtml>, [truy cập 22/10/2012]

Các bài phỏng vấn:

46. Huỳnh Tiến Đạt, 2012, Phỏng vấn về tình hình tổ chức Festival Huế, phỏng vấn bởi Hoàng Thanh Uyên Nhã, ngày 16/11/2012.

47. TS. Phan Tiến Dũng, 2012, Phỏng vấn về tình hình du lịch văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế, phỏng vấn bởi Hoàng Thanh Uyên Nhã, 12/10/2012.

48. TS. Phan Thanh Hải, 2012, Phỏng vấn về tình hình khai thác quần thể di tích Cố Đô phục vụ du lịch văn hóa, phỏng vấn bởi Hoàng Thanh Uyên Nhã, 12/10/2012.

49. Lê Văn Thuyên, 2012, Phỏng vấn về tình hình các sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế, phỏng vấn bởi Hoàng Thanh Uyên Nhã, 17/10/2012.

2. Bài phỏng vấn TS. Phan Tiến Dũng – Giám đốc Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch Thừa Thiên Huế – Tình hình du lịch văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế

3. Bài phỏng vấn TS. Phan Thanh Hải – Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế – Tình hình khai thác quần thể di tích Cố đô phục vụ du lịch văn hóa.

4. Ông Lê Văn Thuyên – Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử, nguyên Tổng biên tập của Tạp chí “Huế Xưa và Nay” và nguyên Trưởng phòng Văn hóa Thông tin Thành phố Huế – Tình hình các sản phẩm du lịch văn hóa tại Thừa Thiên Huế.

Người phỏng vấn: Hoàng Thanh Uyên Nhã. Ngày phỏng vấn:16/10/2012.

Chào ông Huỳnh Tiến Đạt, đầu tiên cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành vì

Một phần của tài liệu thu hút khách du lịch thông qua loại hình du lịch văn hóa (Trang 82)