Giải pháp về tổ chức

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè việt nam đến nắm 2010 và 1 số giải pháp thực hiện.DOC (Trang 63)

IV. Những giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch

4. Giải pháp về tổ chức

4.1 .Thực hiện cổ phần hoá

Thực hiện cổ phần hoá tạo điều kiện để nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh chè; giúp tăng nhanh sản lợng, doanh thu và thu nhập...

Thực hiện cổ phần hoá phải thông qua những bớc sau:

ứng dụng có hiệu quả các hình thức nh khoán hộ khoán vờn cây, bán vờn cây làm cơ sở tổ chức cổ phần hoá sau này khi lao động đã có thu nhập và có cơ sở tăng vốn để đóng góp cổ phần.

Đối với các cơ sở công nghiệp chế biến chè có thể áp dụng hình thức: khoán sản lợng và chất lợng, đấu thầu thiết bị, hoá giá tài sản tạo điều kiện cho ngời lao động đóng góp cổ phần bằng các hình thức khuyến khích nh: Nhà nớc bảo hộ việc cho vay dài hạn, áp dụng tỷ lệ lãi suất thấp...

4.2 .Tổ chức xuất khẩu chè

Hiện nay việc xuất khẩu của ngành chè còn xảy ra hiện tợng tranh mua, tranh bán dẫn đến việc bị phía nớc ngoài ép giá và làm cho giá chè trong nớc không ổn định. Các sản phẩm chè không đủ phẩm chất cũng đợc đa ra thị tr- ờng xuất khẩu là giảm uy tín chè Việt Nam.

Để thống nhất việc xuất khẩu chè của thì ngành cần phối hợp với Hiệp hội chè nhằm đảm bảo sự thống nhất về thị trờng và giá cả xuất khẩu tránh thiệt hại cho phía Việt Nam.

Tổng công ty chè ngoài chức năng của một đơn vị kinh doanh đầu ngành còn giữ một số dịch vụ của cả ngành chè trong đó có trung tâm kiểm tra chất lợng chè. Trung tâm cần phối hợp với các cơ quan chuyên môn nh công ty giám định hàng hoá xuất khẩu (Bộ Thơng mại) để ngăn chặn tình trạng chè không đủ tiêu chuẩn lọt ra thị trờng.

Kết Luận và Kiến nghị

Chè là cây công nghiệp có từ lâu đời ở Việt Nam, hiện tại cây chè vẫn đang giữ một ví trí trong nền nông nghiệp nớc ta, đặc biệt đối với nhiều tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc. Chè không những thoã mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong nớc mang lại hiệu quả kinh tế khá, thu hút đợc một lợng lao động đáng kể mà còn có khả năng bảo vệ môi sinh, chống sói mòn cho đất. Diện tích, sản lợng chè trong những năm vừa qua tuy có tăng, nhng năng suất chè của ta hiện nay vẫn cha biểu hiện đúng tiềm năng của nó do thiếu hụt đầu t, chăm sóc.

Sản phẩm chè trong những năm gần đây đã bắt đàu có sự phong phú về chủng loại, mẫu mã do có sự đầu t công nghệ chế biến, tuy nhiên vẫn còn ở mức lạc hậu so với công nghệ chung của thế giới.

Chè của Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trờng của hơn 30 nớc trên thế giới, kể cả những nớc khó tính nh: Mỹ, Nhật, Tây Âu ... Nhng giá bán chè của ta còn thấp do chất lợng sản phẩm làm ra còn kém. Tuy nhiên sản lợng chè xuất khẩu vẫn có chiều hớng tăng dần. Nhu cầu của nhân dân trong nớc cũng ngày một tăng (hiện nay cần 20-25 ngàn tấn chè khô các loại) đặc biệt là các loại chè cao cấp.

Trên cơ sở phân tích các điều kiện chè ở Việt Nam (bao gồm điều kiện sản xuất, thị trờng và cân đối với sự phát triển của các cây khác cùng điều kiện thích nghi) đã xác định đợc 16 tỉnh có khả năng thích hợp nhất cho phát triển chè. Trong đó tập trung ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây nguyên. Dự kiến năm 2010 đạt 98.380 ha chè, trong đó có 86.640 ha chè kinh doanh, sản lợng 592.235 tấn chè búp tơi (tơng đơng với 120.000 tấn chè khô).

Sản lợng chè trên đảm bảo cho tiêu dùng trong nớc khoảng 3,5-4 vạn tấn vào năm 2010 và xuất khẩu 8-8,5 vạn tấn vào năm 2010. Hàng năm thu hút khoảng 20-25 vạn lao động.

Hiện nay trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá do nhà nớc ta khởi xớng, với chơng trình phát triển kinh tế xã hội miền núi, đề nghị Nhà n- ớc trong những năm tới cần có sự quan tâm hơn nữa đầu t cho ngành chè đặc biệt trong các lĩnh vực:

- Đầu t cho nghiên cứu khoa học, chọn tạo giống chè có năng suất cao, chất lợng tốt, phù hợp với các vùng sinh thái.

- Đầu t cho công nghệ chế biến, đặc biệt là các cơ sở chế biến nhỏ cho phù hợp với quy mô nông hộ-nông trại của ta, để chè Việt Nam sản xuất ra có chất lợng ngang tầm với thế giới.

- Đầu t xây dựng các cơ sở hạ tầng cho miền núi vờn chè nh đờng giao thông, cầu cống, đờng điện cao thế, trờng học, bệnh viện, bệnh xá, hệ thống thông tin tiếp sóng vv... để mở mang đời sống văn hoá xã hội, kinh tế cho đồng bào miền núi và cũng là để hấp dẫn đồng bào miền núi và thu hút để đồng bào miền xuôi lên miền núi làm kinh tế.

Đề nghị cho tiến hành xây dựng ngay dự án phát triển các vùng chè trọng điểm, vùng chè u tiên, nhằm thúc đẩy ngành chè trong vùng phát triển thêm một bớc nữa, từng bớc nâng cao thu nhập của nhân dân vùng chè (trong đó có nhiều đồng bào dân tộc tiểu số), góp phần xoá đói giảm nghèo, đa dần miền núi tiến kịp miền xuôi.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Bùi Quang Toản, Nguyễn Cảnh Khâm, tổng quan phát triển chè Việt Nam 2001-2010 ,Vụ QHKH – Bộ NN & PTNT.

2. Hiệp hội chè Việt Nam (2001), dự kiến quy hoạch giống chè năm 2010. 3. Nguyễn Đình Vinh, Phân vùng trồng chè ở Việt Nam và triển vọng phát

triển.

4. Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), cây chè Việt Nam, Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khơng (2000), giáo trình cây chè sản xuất, chế biến, tiêu thụ, Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Chu Xuân ái, Đỗ Văn Ngọc (1998), “Các vùng trồng chè chủ yếu ở Việt Nam và triển vọng phát triển”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988 - !997), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

7. Nguyễn Phong Thái (2000), “Hiện trạng giống chè Việt Nam”, Kinh tế và khoa học kỹ thuật, Hiệp hội chè Việt Nam.

8. Bài giảng môn kế hoạch hoá phát triển lãnh thổ. 9. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. 10. Tạp chí ngời làm chè.

11. Niên giám thống kê 2000. 12. Luận văn các khoá 38, 39 .

mục lục

Trang Lời nói đầu...1

Chơng I: Sự cần thiết phải quy hoạch phát triển cây chè ở Việt Nam . .3 I. Tổng quan về quy hoạch phát triển chung...3

1. Khái niệm quy hoạch...3

2. Những yêu cầu cơ bản của quy hoạch...3

II. Vai trò sản xuất phát triển cây chè đối với nền kinh tế-xã hội...4

1. Tổng quan về cây chè...4

2. Vị trí của cây chè trong nền nông nghiệp nớc ta...5

III. Sự cần thiết phải quy hoạch phát triển cây chè...7

1. Quy hoạch do đòi hỏi tất yếu của quá trình phát triển...7

2. Quy hoạch để đáp ứng nhu cầu thị trờng...9

IV. Những nhân tố ảnh hởng đến quy hoạch phát triển chè...10

1. Điều kiện sinh thái ...10

2. Điều kiện lao động...13

3. Điều kiện ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật...14

4. Khả năng nguồn vốn...15

5. Điều kiện thị trờng...16

V. Kinh nghiệm của các nớc khác trên thế giới ...17

Chơng II: Thực trạng thực hiện quy hoạch phát triển cây chè ở Việt Nam...18

I. Thực trạng phân bố cây chè theo vùng lãnh thổ ...18

1. Quá trình phát triển ...18

2. Đánh giá về diện tích, năng suất, sản lợng...19

3. Đánh giá chất lợng chè...25

4. So sánh hiệu quả kinh tế cây chè với một số cây trồng khác...26

II. Thực trạng của các cơ sở chế biến...28

1. Các cơ sở chế biến...28

2. Mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu và vùng chế biến...32

III. Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến việc quy hoạch phát triển chè...33

1. Sử dụng lao động sản xuất chè...33

2. Cơ sở hạ tầng sản xuất chè...35

3. Hệ thống tổ chức quản lý ngành chè...36

4. Vốn đầu t và hiệu quả kinh doanh...40

6. Các dự án liên doanh trồng, chế biến và tiêu thụ chè...44

IV. Tình hình tiêu thụ sản phẩm chè...46

1. Tiêu thụ trong nớc...46

2. Xuất khẩu...47

V. Đánh giá chung hiện trạng quy hoạch phát triển cây chè...50

1. Những kết quả đạt đợc...50

2. Những tồn tại trong quy hoạch và nguyên nhân...51

Chơng III: Giải pháp hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè đến năm 2010...53

I. Những căn cứ quy hoạch...53

1. Các quan điểm quy hoạch nông nghiệp...53

2. Định hớng phát triển ngành chè Việt Nam...54

II. Những quan điểm và mục tiêu phát triển cây chè ...55

1. Quan điểm chung về phát triển cây chè...55

2. Mục tiêu phát triển ngành chè của Việt Nam đến năm 2010...58

III. Nội dung quy hoạch cụ thể...60

1. Quy hoạch sử dụng đất ...60

2. Quy hoạch các cơ sở chế biến...65

IV. Những giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch...67

1. Các giải pháp về sản xuất nông nghiệp...67

2. Giải pháp về công nghệ chế biến...71

3. Giải pháp về thị trờng...73

4. Giải pháp về tổ chức...75

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè việt nam đến nắm 2010 và 1 số giải pháp thực hiện.DOC (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w