Tình hình tiêu thụ sản phẩm chè

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè việt nam đến nắm 2010 và 1 số giải pháp thực hiện.DOC (Trang 39)

1. Tiêu thụ trong nớc

Nhân dân ta tuy đã có tập quán uống nớc chè từ lâu đời, nhng phần lớn tr- ớc đây là uống chè tơi (nấu trực tiếp từ lá cành chè ). Trớc đây một số ngời

thuộc tầng lớp trên thờng quen dùng “Trà Tầu” là loại chè đợc chế biến từ Trung Quốc nhập vào. Vài ba thập kỷ nay khi ngành chè bắt đầu phát triển thì dân c đô thị cũng nh ở nông thôn đã quen sử dụng sản phẩm chè chế biến. Hiện nay nhu cầu về đồ uống của nhân dân ta đã thay đổi nhiều, ngoài nớc chè còn có bia, nớc khoáng, nớc hoa quả... Bởi vậy số ngời uống chè đòi hỏi chất lợng ngày càng cao hơn. Tuy vậy, hiện nay hàng năm cả nớc ta vẫn tiêu thụ khoảng 20 - 25 ngàn tấn chè khô các loại (chiếm 40 - 50% tổng sản lợng chè khô). Tuy nhiên từng địa phơng, từng vùng nhu cầu tiêu thụ có khác nhau. Kết quả điều tra ở một số vùng cho thấy:

+ Vùng Tây Nguyên

Tổng sản phẩm chè khô: 6.794 tấn trong đó nội tiêu 1.474 tấn (chiếm 21,6%). Riêng Lâm Đồng, nội tiêu 1.160 tấn (chiếm 20,3% sản lợng chè khô của Tỉnh). Gia Lai 314 tấn (chiếm 30,8%).

+ Vùng Duyên Hải miền Trung

Hầu hết các sản phẩm chế biến đợc đều cho tiêu dùng nội bộ. Trong đó Bình Định 11,3 tấn, Quảng Nam Đà Nẵng 38,2 tấn...

Về chủng loại, ngoài một số cơ sở sử dụng loại chè hơng đặc biệt loại I, loại II còn đại bộ phận chè xanh sử dụng từ loại I đến loại IV, cũng có một số sử dụng loại chè cám.

2. Xuất khẩu

2.1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu

Từ năm 1980 – 1990 cũng nh nhiều ngành khác, ngành chè Việt Nam chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, đổi mới cơ chế quản lý. Cho nên từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm đều tăng khá nhanh. Chính vì sản xuất chè Việt Nam ngày càng tăng cho nên sản lợng chè và kim ngạch xuất khẩu cũng tăng mạnh. Xuất khẩu chè đã đem lại lợi ích đáng kể và một lợng ngoại tệ lớn.

Bảng 8: Lợng chè xuất khẩu của Việt Nam từ 1994-2000

Năm Lợng chè xuất khẩu (tấn) Trị giá xuất khẩu (USD)

1994 17.302 20.165.144 1995 17.041 21.026.135 1996 20.755 29.001.627 1997 32.292 47.901.975 1998 33.295 50.496.059 1999 41.000 53.000.000 2000 45.000 65.000.000

Nguồn: Vụ Kế Hoạch-Thống Kê, Bộ Thơng Mại

Qua bảng trên chúng ta thấy: Hàng năm chúng ta xuất khẩu lợng chè rất lớn ra thị trờng thế giới đó là một điều đáng mừng cho ngành chè Việt Nam. Đặc biệt là khối lợng chè của chúng ta chiếm một tỷ trọng đáng kể so với khối lợng các nớc cùng xuất khẩu cụ thể là:

Về xuất khẩu chè của Việt Nam năm 1995 đạt 1,7% lợng xuất khẩu chè thế giới vì năm 1995 giá chè thế giới bị giảm sút.

Xuất khẩu chè của Việt Nam năm 1999 đạt 1,91% lợng xuất khẩu chè thế giới còn năm 2000 đạt 2% lợng xuất khẩu chè thế giới.

Thiết bị kỹ thuật, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, sản xuất tràn lan không tập trung dẫn đến chất lợng chè xấu, không đáp ứng đợc yêu cầu cạnh tranh của thị trờng chè quốc tế.

Việc đầu t không hiệu quả, quản lý kém của ngành chè đã làm cho sản xuất và xuất khẩu của ngành chè không hiệu quả nh mong muốn.

Nh vậy trong vòng 7 năm kể từ năm 1994-2000 xuất khẩu của Việt Nam tâng đều qua các năm. Riêng năm 1994 giá chè thế giới giảm một cách đột ngột, đến năm 1998 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á nên lợng chè xuất khẩu của ta tăng không đáng kể so với năm 1997.

Năm 2000, giá chè thế giới ổn địnhlại xuất khẩu của Việt Nam đạt 45.000 tấn, doanh thu xuất khẩu là 65 triệu USD.

Nếu tính năm 1994-2000 chúng ta đã xuất khẩu đợc 223,717 ngàn tấn đạt giá trị xuất khẩu là 286.590.940 USD. Nhìn vào khối lợng xuất khẩu và giá trị xuất khẩu của chè ta thấy rằng: kim ngạch xuất khẩu chè đóng góp một

phần của tăng trởng kinh tế trong nền kinh tế quốc dân nói chung. Từ năm 1994 –2000, trung bình mỗi năm chúng ta xuất khẩu đợc 31,959571 ngàn tấn thu về mỗi năm là 40.941.563 USD. Điều đó cho thấy rằng mặt hàng chè là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nó đem về một lợng ngoại tệ đáng kể.

2.2.Thị trờng xuất khẩu chè của Việt Nam

Chè của Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 30 nớc trong khu vực và trên thế giới. Thị trờng xuất khẩu trớc kia là Liên Xô (cũ) và Đông Âu. Do Liên Xô và Đông Âu biến động ta mất hơn 60 thị trờng để xuất khẩu. Chè Việt Nam đã thâm nhập vào các thị trờng khó tính nh: Anh, Germany, Irăc ... và đã tổ chức khảo sát các thị trờng: ấn Độ, Trung Quốc, Nga, Pháp và trong 7 năm gần đây từ năm 1994-2000 chúng ta xuất khẩu đợc 223.700 tấn và thu ngoại tệ đợc 286.590.910 USD.

Bảng 9: Lợng chè xuất khẩu đến một số nớc chủ yếu Đơn vị: Tấn Năm Nớc 1997 1998 1999 2000 Nga 10.075 15.704 1.204 6.475 Anh 1.304 2.050 1.742 2.133 Đài Loan 1.352 2.621 4.072 2.076 Irăc 400 1.088 3.069 1.564 Trung Quốc 1.000 1.230 794 936 Hồng Kông 2.084 2.100 2.321 1.897 Angeri 1.300 1.003 786 1.800

Nguồn: Vụ Kế Hoạch-Thống Kê, Bộ Thơng Mại

Qua bảng trên ta thấy, so với các nớc khác thì nớc Nga vẫn là nớc nhập khẩu chè lớn nhất. Tuy nhiên nó không tăng đều đặn heo các năm trong năm 2000 thì khối lợng chè xuất khẩu sang Nga là 6.475 tấn chiếm tỷ trọng là 45%, xuất khẩu sang Anh là 2.133 tấn (gần bằng 6%), sang Đài Loan 2.076 tấn (5,69%), sang Irăc là 1.564 tấn (4,3%), Hồng Kông 1897 tấn (5,25%), Trung Quốc 936 tấn (3,6%), sang Angeri 1.800 tấn (15%).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè việt nam đến nắm 2010 và 1 số giải pháp thực hiện.DOC (Trang 39)