Các giải pháp về sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè việt nam đến nắm 2010 và 1 số giải pháp thực hiện.DOC (Trang 56)

IV. Những giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch

1. Các giải pháp về sản xuất nông nghiệp

1.1 .Giải pháp về giống

Thay thế dần diện tích chè hạt bằng trồng cành, nhân danh các giống chè tốt đã đợc khảo nghiệm có năng suất cao, chất lợng tốt nh chè Shan, PH1, TB11, TB14, LDP1, LDP2, Yabukita, Kim xuyến, Bát tiên. Thành lập các trung tâm nhân giống chè cung cấp cho nông dân đáp ứng nhu cầu sản xuất.

Nhập 2 triệu hom giống chè của ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật để tạo lợng giống tốt ban đầu cho các vờn ơm.

Chú ý đến đặc điểm sinh thái của từng loại giống chè để bố trí trồng tại những vùng có khí hậu và thổ nhỡng thích hợp nh:

+ Giống Yabukita của Nhật nên trồng ở những vùng ẩm, có độ cao dới 700 m.

+ Các giống: Ô Long, Kim Xuyên, Ngọc Thuý, Văn Xơng của Đài loan có thể trồng đại trà nhng thích hợp ở vùng cao.

+ Giống Bát tiên ở Trung Quốc rất thích hợp với những vùng đất ẩm và cao nhng vẫn phát huy đợc hiệu quả khá ở vùng trung du.

+ Bốn giống chè mới ở vùng Asam, DaJiJing của ấn Độ có thể trồng đại trà ở các vùng khác nhau.

Cải tạo đất trồng theo hớng tăng độ mùn và tơi xốp cho đất: thực hiện không bón phân vô cơ làm trai cứng đất, phải bón phân vô cơ tổng hợp theo hớng cơ cấu đất, tổ chức các xởng sản xuất phân hữu cơ vô sinh tổng hợp mà nguyên liệu từ phân chấp, bùn bềnh, phân hữu cơ... kiên quyết chỉ đạo và h- ớng dẫn các hộ gia đình tủ cỏ, tủ chè, lá già sau khi đốn vào gốc chè để tăng độ mùn cho đất, tránh trồng sắn hay phi lao xen kẽ với chè.

Đa tiến bộ kỹ thuật vào canh tác: Đa máy đốn, máy hái và các công cụ làm đất (đã đợc thử nghiệm ở Nhật, Đài Loan tại Mộc Châu, Sông Cầu) vào canh tác nông nghiệp tại các đơn vị thành viên, qua đó hớng dẫn phổ biến rộng ra các hộ gia đình vùng dân.

Thực hiện nghiêm ngặt các quy trình kỹ thuật trong khâu chăm sóc chè: - Phải trồng dặm mỗi khi chè mất khoảng để đảm bảo mật độ đủ 18.000 cây/ha.

- Đốn chè từ 2-4 năm/lần, khi đốn phải trừ lại 4 cành, mỗi cành 300 lá. - Tăng chu kỳ hái chè lên 4 lần/tháng và cải tiến kỹ thuật hái chè.

- Trồng cây bóng mát theo mật độ 100 cây/ha, thực hiện nông-lâm kết hợp, trồng rừng, trồng cây chắn gió bên vành đai đồi chè để bảo vệ cho chè.

- Không nên trồng các loại cây khác xen kẽ với chè ngoại trừ các loại cây họ đậu.

- Phải làm cỏ thờng xuyên.

- Phải có hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh.

- Phải có chơng trình bón phân phù hợp, bón phân tổng hợp và căn cứ vào độ PH để điều chỉnh lợng phân vô cơ.

-Không phun thuốc sâu tràn lan, cố gắng hạn chế việc phun thuốc, chỉ phun khi nào cần và sử dụng đúng chủng loại, đúng liều lợng nhằm đa sản phẩm chè tiến dần tới tiêu chuẩn sản phẩm “ sạch”.

Quy hoạch đất đai :

Phân ra các vùng chè có độ cao khác nhau trên 500 m nh: Sơn La, Hà Giang, Lai Châu, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai và dới 500 mét nh: Thái Nguyên, Phú Thọ để có kế hoạch đa ra giống chè mới và trồng ở các vùng này và có kế hoạch chăm sóc, thu hái khác nhau.

Tại các vùng chè tập trung thì tập trung thâm canh cao đảm bảo mật độ 18.000 cây trên ha, trồng dặm và bổ xung 30% diện tích các giống chè thơm Long Tỉnh 43, Bát Tiên, Yabukita, Ngọc Thuý, Văn Xơng ... để năm 2010 đạt 7,2 tấn/ha và nâng cao chất lợng chè xuất khẩu.

Xây dựng 2 vùng chè ở Mộc Châu (Sơn La) và Tam Đờng (Lai Châu) nhằm sản xuất ra các loại chè có chất lợng cao và chất lợng chè hữu cơ để cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Mục tiêu tăng năng suất của 2 vùng này là 15 tấn/ha với giá trị sản lợng với giá trị sản lợng từ 2500 – 3000 USD/ tấn và giải quyết thêm 20.000 lao động có việc làm.

Dự kiến 2 vùng này chỉ trồng các loại giống thuần chủng đặc sản và giống chè thơm để sản xuất các loại chè đặc sản cao cấp.

Chè đen đặc sản với nguyên liệu phối trộn từ các giống Shan tuyết, Bát Tiên, Văn Xơng và các giống mới của ấn Độ.

Chè xanh đặc sản, sản xuất riêng rẽ hoặc phối trộn nguyên liệu từ các giống Yabukita, Ô Long, Kim Huyên, Ngọc Thuý, Bát Tiên, Văn xơng.

Bằng cách này ta có thể bán những sản phẩm chất lợng cao từ các vùng chè cao sản và vùng chè tập trung hoặc nâng chất lợng chung lên bằng đấu trộn giữa các loại chè có chất lợng khác nhau.

1.2 .Giải pháp về lao động

Có thể những vùng trồng chè thuộc trung du, miền núi phía Bắc, đất trồng chè thuộc trung du, miền núi phía Bắc, đất trồng chè không gặp phải sự cạnh tranh của bất kỳ loại cây nào do đó chè là cây trồng chính ở đây.

Vùng này cũng là một trong những vùng nghèo của đất nớc, việc có đất trồng chè sẽ đem lại thu nhập cho ngời dân ở đây và có thể nói đây là nguồn thu chính của họ. Chính vì vậy lực lợng lao động có thể thu hút thủ công vào các vùng chè là rất lớn và lực lợng lao động trong các nhà máy chế biến.

Về lao động có trình độ kỹ thuật, nhu cầu đào tạo đến năm 2010 cần trung bình một kỹ s nông nghiệp/ha, những ngời này đợc đào tạo ở các chuyên

ngành quốc gia, việc cử ngời đi học phải thi hành chế độ hợp đồng, sau khi đợc đào tạo phải trở về vùng chè làm việc. Ngoài ra còn phải tổ chức cho 20.000 ngời làm việc công tác khuyến nông. Những ngời này có thể đợc đào tạo bằng các đợt tập huấn ngắn hạn ngay tại các tỉnh do Viện nghiên cứu chè chụi trách nhiệm đào tạo.

1.3 .Giải pháp về vốn

Giai đoạn 2001 - 2010 trồng mới khoảng 620 ha với mức đầu t 25 triệu/ha nh vậy nhu cầu vốn cho trồng mới khoảng 15.500 triệu đồng.

Chăm sóc cho 1 ha chè mất khoảng 4 triệu hàng năm do đó lợng vốn cần cho chăm sóc chè trong thời kỳ này là 230.032 triệu. Nhu cầu vốn cho giai đoạn này là 245.532 triệu đồng.

Đối với chè trồng mới, theo Quyết định 143-TTg thì mức độ trồng mới chè tơng đơng với trồng rừng là 2,5 triệu đồng/ha (chiếm 10% định mức đầu t). Quỹ khai hoang, định canh, định c có thể hỗ trợ 1 triệu đồng/ha (bằng 4% định mức). Ngời lao động đóng góp 25% bằng công lao động.

Tổng công ty chè đầu t 30% thông qua các khoản tiền tạm ứng trớc cho ngời trồng chè.

Nh vậy các khoản vốn có đợc là 69% lợng vốn đợc vay từ các quỹ tín dụng, xin phép Chính Phủ các khoản ODA vay của nớc ngoài, hay thông qua các liên doanh. Hơn nữa tuỳ vào từng thời điểm cụ thể, căn cứ vào cân đối khả năng, nhu cầu của các kế hoạch ngắn hạn mà xác định số lợng vốn đầu t cho phù hợp.

Khai thác các sản phẩm từ đất chè: Nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời lao động là chiến lợc lâu dài của Đảng và Nhà nớc ta, đó cũng là cái gốc của sự phát triển bền vững, vì thế cần có nhiều biện pháp để nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời làm chè. Một trong số đó phải phá thế độc canh của cây chè trên đất chè; tổ chức chăn nuôi gia súc gia cầm, khai thác các sản phẩm khác nh: Lạc, đậu, vừng, khoai ... nhằm nâng cao thu nhập cho ngời làm chè.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè việt nam đến nắm 2010 và 1 số giải pháp thực hiện.DOC (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w