1 . Các quan điểm quy hoạch nông nghiệp cả nớc
Quy hoạch nông nghiệp cả nớc thời kỳ 2001-2010 đã và đang đợc các cấp ngành thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan chức năng khác có liên quan tiến hành. Nông nghiệp đóng góp vào dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 ngành đã đa ra những nội dung sau: Quy hoạch hợp lý và ổn định các vùng sản xuất lơng thực, duy trì diện tích đất trồng lúa khoảng 4 triệu ha, tăng năng suất đi đôi với nâng cấp chất lợng. Đẩy mạnh thâm canh các vùng trồng lúa gạo lớn của cả nớc là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
Với các cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu nh bông, dâu tằm, mía, lạc, chè, cà phê, cao su, hạt điều... tiếp tục giữ vững diện tích, phát huy sức mạnh và các điều kiện sinh thái của từng vùng mà có hớng quy hoạch mở rộng cho phù hợp. Hình thành nên các các vùng sản xuất cây công nghiệp có giá trị cao, gắn với phát triển các cơ sở bảo quản chế biến.
Nh vậy hớng quy hoạch trong thời gian tới vẫn là quy hoạch các vùng sản xuất lơng thực đảm bảo an toàn lơng thực và xuất khẩu để tăng kim ngạch xuất khẩu. Cây chè và các cây công nghiệp khác quy hoạch cụ thể theo hớng phù hợp với yêu cầu sinh thái trên cơ sở tác động qua lại với các cây trồng khác trên cùng một địa bàn.
Các vùng quy hoạch chè thờng là Vùng chè Tây Bắc, Vùng chè Trung du Bắc bộ, Vùng chè Tây Nguyên, Vùng chè Bắc Trung bộ... Những vùng này có các đặc điểm tự nhiên (đất đai, khí hậu, độ ẩm) phù hợp với cây chè.
2. Định hớng phát triển ngành chè Việt Nam
Cây chè là cây công nghiệp lâu năm có nhiều u thế so với các cây công nghiệp lâu năm khác nh: Thời kỳ kinh tế cơ bản ngắn, nếu thâm canh tốt thì chè dễ cho sản lợng cao và kéo dài tuổi thọ, thị trờng tiêu thụ lớn, sản phẩm dễ bán. Thêm vào đó có rất nhiều cơ sở chế biến trên phạm vi cả nớc.
Vì có những định hớng đúng đắn trên, quy hoạch vùng sản xuất chè ở Việt Nam trong những năm tới sẽ dựa trên cơ sở:
Vùng sinh thái, kết hợp giữa vùng sinh thái tự nhiên và phân vùng sinh thái theo độ cao so với mực nớc biển. Bố trí cơ cấu giống gắn liền với vùng sinh thái.
Định hớng thị trờng tiêu thụ các sản phẩm của mỗi vùng và tiến tới sản xuất chè đảm bảo đúng nguồn gốc xuất xứ, hình thành nên các danh trà (tên thơng mại) của Việt Nam
Những tiến bộ mới về phân vùng chè sẽ tạo điều kiện u tiên phát triển chè ở các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc. Tập trung đầu t xây dựng các vùng chè chuyên canh, tập trung thâm canh có năng suất chất lợng cao, từng bớc hiện đại hoá kết hợp giữa thâm canh vờn chè hiện có với phát triển diện tích chè mới. Mục tiêu đến năm 2010 đa tổng diện tích chè của cả nớc lên 104.000 ha trong đó trồng mới thêm 33.000 ha
Để đạt đợc các mục tiêu trên ngành chè Việt Nam đã xây dựng các giải pháp thực hiện trong đó có các giải pháp quy hoạch vùng nguyên liệu cụ thể nh sau:
Từ nay đến năm 2010 tập trung phát triển sản xuất chè tại 8 tỉnh phía bắc là: Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lao Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ và Lâm Đồng.
Triển vọng phát triển diện tích chè tập trung theo cơ cấu mới là 50% chè ở vùng thấp, 40% diện tích chè ở vùng giữa và 10% diện tích chè ở vùng cao. Riêng khu vực Tây Nguyên do cây chè đang có sự cạnh tranh với các loại cây trồng khác nên định hớng phát triển chè theo hớng thâm canh cao, thay thế giống mới và mở rộng diện tích ít hơn ở phía Bắc.