Những quan điểm và mục tiêu phát triển cây chè

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè việt nam đến nắm 2010 và 1 số giải pháp thực hiện.DOC (Trang 46)

1 .Quan điểm chung về phát triển cây chè

1.1 .Quan điểm sử dụng đất

Bố trí phát triển sản xuất chè, trớc hết phải trên cơ sở đạt hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích. Cần có sự so sánh chè với sản xuất các cây công nghiệp khác có khả năng thích nghi trong cùng điều kiện, có tính đến thời gian sử dụng đất và cơ sở chế biến vì cây chè là cây lâu năm.

Điều tra đánh giá đúng tình hình sinh trởng phát triển cây chè ở những địa phơng hiện có. Xác định khả năng kế thừa và có quy mô thích hợp.

Khai thác sử dụng đất phải nâng cao dần độ phì nhiêu của đất và bảo vệ môi trờng. Trên cơ sở “Luật đất đai” của Nhà nớc đã ban hành. Ngời sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo và sử dụng đất hợp lý.

1.2 .Quan điểm sử dụng lao động

Đồng thời với việc củng cố xây dựng một đội ngũ cán bộ, công nghiệp ngành chè có kỹ thuật cao, có khả năng tiếp thu những kỹ thuật tiên tiến trong nớc và thế giới, cần sử dụng tối đa lực lợng lao động có thể (kể cả lao động phụ, nông nhàn ... ) để tham gia phát triển sản xuất chè ở mỗi vùng sử dụng lao động là nông dân chiếm 80 – 90%. Nông thôn đang nghèo thừa lao động, phát triển chè sẽ thực hiện đợc xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Tăng thu nhập cho ngời nông dân và ổn định xã hội.

Ngoài lực lợng lao động trồng chè còn có các chuyên gia (kỹ s) chuyên ngành về chè, ngành chè nên có các kế hoạch để đào tạo các khoá học về chăm sóc, bảo vệ chè.

1.3. Quan điểm về ứng dụng khoa học công nghệ

Trên quan điểm coi khoa học công nghệ là nền tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, khoa học công nghệ có vai trò quyết định phát huy lợi thế so sánh để cạnh tranh và tốc độ phát triển của mỗi quốc gia. Từ nay đến năm 2010 chúng ta phải đẩy nhanh quá trình đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ ở các ngành sản xuất và dịch vụ, nhằm tạo đợc bớc tiến bộ rõ rệt về năng suất chất lợng và hiệu quả.

Trên cơ sở nhu cầu thị hiếu của thị trờng trong và ngoài nớc mà có hớng thay đổi cho phù hợp.

Kế thừa có chọn lọc và cải tạo dần những kỹ thuật hay quy trình công nghệ đã ứng dụng từ trớc đến nay.

Có hớng ứng dụng trớc mắt sử dụng cho lâu dài.

Lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xây dựng phơng án ứng dụng khoa học công nghệ cho thích hợp.

Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu khoa học công nghệ của các nớc có thế mạnh về chè trên thế giới.

1.4. Về các thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở quan điểm chung là động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh chè, bao gồm quốc doanh nông hộ, tập thể và các t nhân trong sản xuất nguyên liệu, trong chế biến, vận chuyển và trong thơng mại, đặc biệt vai trò của hộ nông dân và t nhân trong sản xuất nguyên liệu và chế biến.

1.5. Về xuất nhập khẩu

Cần mở rộng thị trờng và bạn hàng tiêu thụ chè ngoài nớc. Đây là giải pháp rất quan trọng, nhất là trong tình hình thị trờng chè cha ổn định. Tiến hành đa đạng hoá sản phẩm (chè đen, xanh, vàng... ) và mở rộng hớng xuất khẩu. Ngoài thị trờng Châu á, Trung Đông, Tây Âu, SNG và Đông Âu cần đợc củng cố, phải mở rộng phát triển sang Bắc Âu và Châu Mỹ.

Tăng cờng nhập khẩu các công nghệ chế biến có hiệu quả và tiên tiến, quy mô vừa và nhỏ, các máy móc trang thiết bị, giống và các vật t (phân bón, thuốc trừ sâu...) cho phù hợp với điều kiện phát triển của nớc ta.

Đặc biệt phải nâng cao chất lợng và có chủng loại về sản phẩm chè để tăng kim ngạch và mở rộng thị trờng xuất khẩu. Lựa chọn chiến lợc cạnh tranh cho phù hợp.

1.6. Về tổ chức quản lý

Cần thống nhất chủ trơng coi ngành chè là một trong những ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ở nớc ta, vì vậy cần thiết phải tổ chức quản lý ngành chè, tạo ra một cơ cấu tổ chức và một cơ chế quản lý mới cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn hiện nay. Cần thiết phải tập trung thống nhất theo ngành mới đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Tổ chức quản lý ngành chè trớc hết phải là một tổ chức kinh doanh có lãi nhng đồng thời cần đảm bảo khai thác tài nguyên và sử dụng lao động của đất nớc một cách hợp lý và hiệu quả.

1.7. Quan điểm về vốn

Quan điểm chung là cần mở rộng nguồn vốn đầu t phát triển từ nhiều nguồn khác nhau:

Mở rộng các hình thức liên doanh liên kết cả sản xuất chế biến và tiêu thụ. Đặc biệt hình thức công ty cổ phần để thu hút nguồn vốn trong và ngoài nớc.

Huy động nguồn vốn từ trong dân, theo hớng lâu dài để đầu t có chiều sâu. Vay vốn nớc ngoài (ODA), tranh thủ thời cơ vay các khoản có lãi suất thấp Vay vốn từ các dự án, chơng trình phát triển kinh tế của nông nghiệp. Tích luỹ vốn từ nguồn tăng hiệu quả kinh tế và tiết kiệm.

1.8. Quan điểm về công tác cán bộ

Đồng thời với các biện pháp khác cần đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ và lao động kỹ thuật. Đặc biệt cần chú ý vùng sâu, vùng xa nh các địa phơng miền núi.

Trong công tác này cần chú ý cả về cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật, nâng cao tay nghề lao động trồng và chế biến chè. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần có chỉ tiêu cho các cán bộ chuyên ngành về chè đợc đào tạo các lớp bồi dỡng dành cho cán bộ. Mặt khác các chuyên gia cũng phải có những tâm huyết, nhiệt tình với ngành, nghề.

2 . Mục tiêu phát triển của ngành chè Việt Nam đến năm 2010

2.1 .Mục tiêu tổng quát

Phát triển sản xuất chè phục vụ đủ nhu cầu của thị trờng trong nớc và tăng kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 lên khoảng 200 triệu USD/năm.

Phát triển chè ở nơi có điều kiện, u tiên phát triển ở các tỉnh trung du miền núi phía bắc, tập trung đầu t xây dựng các vùng chè chuyên canh, tập trung, thâm canh có năng suất chất lợng cao và từng bớc hiện đại hoá, kết hợp thâm canh vùng chè hiện có với phát triển diện tích chè mới.

Thâm canh tăng năng suất để đạt đợc mức doanh thu bình quân 15 triệu đồng/ha, mức cao 30 triệu đồng/ha.

Giải quyết việc làm cho 1 triệu lao động

2.2 .Mục tiêu cụ thể

*Về quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu

Trên cơ sở địa hình, thổ nhỡng khí hậu và quỹ đất hiện có ở các địa phơng, quy hoạch vùng nguyên liệu chè theo hớng khai thác lợi thế của từng vùng,

có kế hoạch phục hồi, thâm canh 70.000 ha chè hiện có, đồng thời tập trung trồng mới chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía bắc cụ thể là:

Đối với vùng cao: Trồng chè cây, chè cổ thụ nh chè shan tuyết, chè đặc sản khoảng 10.000 ha.

Đối với vùng thấp: Trồng chè đốn khoảng 10.000 ha

Hình thành một số vùng chè cao sản để sản xuất các loại chè có chất lợng cao và chè hữu cơ để cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

*Về thị tr ờng

Bộ Thơng mại chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, các Bộ ngành có liên quan giải quyết tốt thị trờng, cụ thể là:

Củng cố và mở rộng thị trờng ở Trung Cận Đông

Khôi phục thị trờng ở các nớc Đông Âu và Cộng hoà Liên bang Nga Tham gia thị trờng Nhật Bản, Đài Loan bằng các hình thức liên doanh liên kết bao tiêu sản phẩm.

Mở rộng thị trờng mới ở Bắc Mỹ và các nớc Châu Âu

*Về chính sách đầu t tín dụng

Trên cơ sở lãi suất, đầu t, tính đáp ứng theo hớng thâm canh, nhà nớc có chính sách hỗ trợ đầu t tín dụng cho phù hợp cụ thể là:

Đối với chè trồng ở vùng cao: Đợc coi nh là rừng phòng hộ (chè cổ thụ) đ- ợc áp dụng chính sách hỗ trợ nh rừng phòng hộ tại Quyết Định số 661/1998/QĐ- TTG ngày 29/7/1998 của Thủ tớng Chính phủ về triển khai tổng hợp dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, mức hỗ trợ là 2,5 triệu đồng/ha lấy từ nguồn vốn trong kế hoạch trồng rừng phòng hộ hàng năm, phần vốn còn lại do ngời trồng chè tự đầu t hay vốn vay.

III. Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè đến năm 2010

1. Quy hoạch sử dụng đất

Lãnh thổ nớc ta với diện tích 33 triệu ha trong đó phần lớn là đất nông nghiệp. Trên diện tích đất này phải đợc hình thành một mô hình sản xuất nông, lâm kết hợp có hệ thống nhiều tầng, bảo đảm đợc độ che phủ mặt đất, đạt yêu cầu an toàn sinh thái. Vì vậy việc sử dụng đất để phát triển nông nghiệp phải gắn với sản suất lâm nghiệp hoặc sản xuất nông lâm kết hợp.

Hoạt động sản xuất dù bất cứ ngành nghề nào cũng không đợc tách rời nhau, mà phải kết hợp bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên rừng, bảo vệ môi trờng sinh thái nhằm mang lại lợi ích thiết thực và ổn định.

1.1 .Hớng sử dụng đất

Chè là cây có khả năng thích nghi rộng, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên qua kết quả điều tra hiện trạng sản xuất chè ở Việt Nam trong khoảng 10 năm trở lại đây, kết hợp với yêu cầu sinh lý, sinh thái của cây chè, cho thấy: ở Việt Nam chè chỉ nên trồng ở các vùng đồi núi. So sánh các loại đất đợc trồng chè, loại đất đỏ vàng đợc thích hợp hơn cả. Tuy nhiên, trong điều kiện nhiệt đới ẩm nh nớc ta, tuỳ theo cờng độ của quá trình phong hoá feralit mà có mầu đỏ, màu vàng, nâu đỏ và vàng nhạt. ở đây tuỳ theo điều kiện sinh thái khác nhau, mà loại đất này đợc hình thành trên các sản phẩm phong hoá khác nhau nh:

Vùng núi phía Bắc trồng chè thích hợp hơn cả là đất đỏ vàng trên đá trầm tích và phiến biến chất hoặc macma axit.

Vùng trung du Bắc Bộ chè thích hợp ngoài đất đỏ vàng trên đá trầm tích, có thể trồng tốt trên đất đỏ vàng trên phù sa cổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vùng Duyên Hải Bắc trung bộ các loại đất thích hợp nh bazan, phiến thạch, porfitrit, phiến sét và macma axit.

Vùng Tây nguyên tốt nhất là trồng trên đất đỏ bazan hoặc đỏ vàng trên phiến sét và biến chất.

Đất đỏ vàng nói chung là một loại đất tốt nên trong thực tế không sử dụng trồng các loại cây công nghiệp lâu năm có giá trị nh: chè, cà phê, cao su, dâu tằm, tiêu ... cây ăn quả: cam, quýt, nhãn, xoài, lê, dứa, ... mà có nơi còn dùng để sản xuất lơng thực nh: sắn, lúa nơng; cây thực phẩm: lạc, đậu.

Đặc biệt ở Tây Nguyên có khoảng 1,8 triệu ha đất đỏ bazan (chiếm khoảng 2/3 diện tích đất bazan trong cả nớc) không những trồng chè rất thích hợp mà những cây công nghiệp có gá trị cao nh cao su, cà phê, dâu tằm cũng đều rất thích hợp.

Bảng 10: Diện tích đất thích hợp trồng chè ở Việt Nam

Đơn vị: ha

Vùng Rất thích hợp Thích hợp Tổng số Rất thích hợp Thích hợp Tổng số Tây bắc - 272.395 272.395 242.385 232.094 474.479 Đông bắc 145.141 307.890 453.031 145.141 307.890 453.031 Trung du BB - 70.343 70.343 - 70.343 70.343 Khu IV cũ 45.216 109.654 154.870 45.216 404.784 450.000 Tây nguyên 214.793 366.124 580.917 214.793 366.124 580.917 Cộng 405.150 1.126.406 1.531.556 647.535 1.381.235 2.128.770

1.2 Quy hoạch các vùng sản xuất chè tập trung a. Quan điểm để xác định

Điều kiện sinh thái (đất, khí hậu, địa hình) thích hợp để sản xuất chè cho năng suất chất lợng cao, phù hợp thị hiếu ngày một nâng lên của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc, đạt hiệu quả kinh tế (trên đơn vị diện tích, lao động và đồng vốn) cao hơn so với cây khác có cùng khả năng thích nghi.

Đã có tập quán trồng chè từ lâu và hiện nay vẫn còn là vùng chè có quy mô diện tích lớn, sản lợng và chất lợng hàng năm tơng đối cao và ổn định, có khả năng mở rộng diện tích trồng mới và khôi phục diện tích chè, năng suất đã giảm dần do quá chu kỳ kinh tế hoặc do cha đợc đầu t đúng mức.

Có hớng khôi phục dần vùng chè đặc sản truyền thống ở vùng núi cao, nơi có dân tộc ít ngời hiện có mức sống thấp sinh sống. Ngoài ra vẫn còn duy trì và phát huy các vùng chè cho tiêu thụ trong và quanh vùng.

b. Chỉ tiêu và phơng pháp xác định

Từ tình hình thực trạng của từng vùng, tỉnh đã phân tích nh ở các phần trên bằng phơng pháp cho điểm chúng ta xác định các chỉ tiêu nh:

Tỷ lệ diện tích chè trên diện tích đất nông nghiệp hiện tại để so sánh mức độ tập trung hiện nay. Ngoài ra còn xác định các chỉ tiêu về năng suất trung bình, chất lợng chè, diện tích đất thích nghi với cây trồng, mức độ khí hậu thích nghi khả năng lao động tại chỗ.

c. Hoàn thiện quy hoạch

Từ các quan điểm và chỉ tiêu đã xác định đợc phơng hớng đầu t để phát triển thành vùng chè tập trung trong cả nớc từ nay đến năm 2010 nh sau: Vùng sản xuất chủ yếu cho xuất khẩu có 10 tỉnh là: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Thái, Vĩnh Phúc, Lai Châu, Sơn La, Gia Lai, Lâm

Đồng , các vùng còn lại là Hoà Bình, Hà Tây, Thanh Hoá, Nghệ An và Quảng Nam - Đà Nẵng chủ yếu sản xuất cho nội tiêu. Ngoài ra ở một số địa phơng khác với diện tích không lớn (200-300) ha từ nay đến năm 2010, khi công tác lu thông, phơng pháp giải pháp cha tốt, trong khi vấn đề chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng còn đang vận động, những địa phơng đó có thể sản xuất chè đến năm 2010 không còn nữa.

Hớng quy hoạch dựa trên các quan điểm vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất chè, có năng suất và chất lợng cao. Các vùng chè đặc sản có lợi thế cạnh tranh trên trị trờng thế giới và những vùng có mức sống thấp, trồng chè cho hiệu quả kinh tế cao. Cải tạo khôi phục năng suất cao và chất lợng cha cao do thiếu sự đầu t. Tổng diện tích quy hoạch trên phạm vi cả nớc là 98.300 ha. Trong đó phân bố về diện tích, năng suất và sản lợng giữa các vùng nh sau:

Bảng 11: Diện tích, năng suất, sản lợng của các vùng chè đến năm 2010 Vùng DT chè đứng (ha) DT trồng mới & trồng lại (ha) DT chè kinh doanh (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (tấn) Cả nớc 98.380 13.498 82.640 71,7 592.235 Vùng Tây Nguyên 25.000 4.300 19.810 69,1 136.920 Vùng DHNTB 2.500 2.000 60,0 12.000 Vùng DHBTB 7.200 2.000 5.450 73,2 39.900 Vùng TDMNBB 61.180 10.130 53.230 72,6 386.215 Vùng ĐBSH 2.500 500 2.150 80,0 17.200

Nguồn: Tổng quan phát triển cây chè Việt Nam Vụ Quy hoạch- Kế hoạch – Bộ NN & PTNT

Vùng Tây Nguyên

Là vùng mang kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, vùng này có khí hậu và điều kiện sinh thái thích hợp với cây chè. Tập trung quy hoạch ở 2 tỉnh Lâm Đồng và Gia Lai với tổng diện tích quy hoạch của cả vùng là 25.000 ha, trồng mới 7.047 ha và trồng lại 6.091 ha, trong đó diện tích chè kinh doanh

là 19.810 ha. Dự kiến năng suất là 6,9 tấn/ha với tổng sản lợng là 136.920 tấn.

Lâm Đồng với diện tích đất quy hoạch là 20.000 ha chiếm 80% diện tích của cả vùng, trong đó diện tích chè kinh doanh là 16.310 ha, năng suất của vùng này tơng đối cao (7 tấn/ha), sản lợng 114.170 tấn.

Tỉnh Gia Lai : Quỹ đất ở đây chỉ cho phép quy hoạch 5.000 tấn, với sản l-

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè việt nam đến nắm 2010 và 1 số giải pháp thực hiện.DOC (Trang 46)