Hệ thống tổ chức quản lý ngành chè

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè việt nam đến nắm 2010 và 1 số giải pháp thực hiện.DOC (Trang 30)

III. Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến việc quy hoạch phát triển chè

3.Hệ thống tổ chức quản lý ngành chè

3.1.Quá trình phát triển

Ngành chè Việt Nam đã trải qua nhiều lần thay đổi hệ thống tổ chức quản lý cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển: Kể từ năm 1974 - 1980 thành

lập Liên hiệp quản lý các xí nghiệp, đến năm 1983 thành lập Liên hiệp và Xí nghiệp công nông nghiệp. Đến năm 1987 có chủ trơng liên kết toàn bộ quá trình trồng, chế biến, xuất nhập khẩu và lu thông sản phẩm, thời kỳ này chủ yếu là chuyển các nông trờng sang loại hình xí nghiệp nông công nghiệp, thành phần kinh tế tham gia kinh doanh chè cũng đa dạng hơn. Nhiều xí nghiệp áp dụng công thức 3 + 4 + 3 (30% quốc doanh, 40% HTX, 30% hộ gia đình).

Từ năm 1987 đến nay, sau khi có Nghị quyết 217 của HĐBT và nghị quyết 10 của Bộ chính trị đã mở ra hớng mới cho ngành nông nghiệp nói chung và cho ngành chè nói riêng.

Để tăng cờng hiệu lực quản lý trên phạm vi toàn ngành, hệ thống tổ chức quản lý ngành chè đợc sắp xếp lại, chuyển hớng điều hành cho khối chức năng và thông tin trực tuyến

Trớc kia 47 đầu mối thuộc 23 nông trờng, 18 nhà máy chế biến, 2 xí nghiệp liên hợp nông công nghiệp, nay điều chỉnh thành 29 đơn vị sản xuất và dịch vụ gồm: 23 xí nghiệp nông công nghiệp với quy mô 1 nông trờng và một nhà máy chế biến, và 6 đơn vị dịch vụ gồm công ty xuất nhập khẩu và đầu t phát triển, công ty dịch vụ sản xuất đời sống, nhà máy cơ khí chè, Trung tâm kiểm tra chất lợng sản phẩm, công ty xây lắp và viện nghiên cứu chè.

Cho đến nay, mô hình tổ chức quản lý trên đợc đánh giá là gọn nhẹ, giảm bớt cấp quản lý trung gian, tạo điều kiện cho việc quản lý của Nhà nớc giúp cơ sở phát triển, kinh doanh có hiệu quả hơn. Nhợc điểm của mô hình này là bộ máy quản lý cha phải là bộ máy của hệ thống kinh doanh, cha phù hợp với cơ chế thị trờng. Nếu khắc phục đợc nhợc điểm này chắc chắn ngành chè sẽ quản lý tốt hơn.

3.2. Một số mô hình quản lý cấp cơ sở

Trong quá trình biến đổi cơ cấu ở tầm vĩ mô, sau khi Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam ra đời, ở các cấp cơ sở đồng thời cũng đợc sắp xếp lại. Trong những năm qua, ở cấp này đã trải qua thử nghiệm của các mô hình sau:

Mô hình loại nhỏ

Trong một tiểu vùng đồng thời có một nông trờng và một nhà máy đợc sát nhập lại thành một xí nghiệp nông công nghiệp, xung quanh có các HTX làm “vệ tinh” sản xuất nguyên liệu bán cho xí nghiệp.

Mô hình loại lớn

Trong một vùng có nhiều nhà máy, nhiều nông trờng ở Trần Phú (Yên Bái, Phú Thọ... đã thành lập các xí nghiệp nông công nghiệp chè.

Mô hình độc lập

Là loại hình giữ theo cách quản lý cũ. Nông trờng và nhà máy tuy cùng nằm trong một vũng lãnh thổ, nhng độc lập với nhau: mỗi đơn vị hạch toán độc lập và có t cách pháp nhân đầy đủ, trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp chè

Việt nam quản lý, nh nhà máy chè Cửu Long (Hoà Bình), nhà máy chè Kim Anh (Sài Gòn)...

Tất cả 3 loại hình nói trên đều thuộc Liên hiệp các xí nghiệp chè Việt nam và đã tồn tại trong một thời gian khá dài. Qua tổng kết cho thấy loại mô hình nhỏ là thích hợp hơn cả. Bởi vì sản phẩm nguyên liệu chè nớc ta phần lớn nằm ở vùng trung du miền núi với địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn nên vói quy mô đó dễ dàng quản lý và đạt hiệu quả kinh tế cao. ở việt Nam đang khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ.

3.3. Vai trò quản lý ngành hiện nay

Các tổ chức cơ sở hiện nay: Về sản xuất nguyên liệu, sau nghị quyết 10, các hộ nông dân đã đợc giao quyền sử dụng trên mảnh đất của mình. Tuy nhiên ở một số nông trờng, công tác này làm cha tốt nên một số ngời cha thực sự an tâm.

Mối quan hệ giữa sản xuất và chế biến. Các hộ nông dân có thể trựctiếp hoặc thông qua các hộ thu mua, bán nguyên liệu cho nhà máy theo giá thoã thuận trên cơ sở giám định theo định mức kinh tế kỹ thuật. Riêng ở khu vực quốc doanh vẫn tồn tại vai trò của đội sản xuất, trên cơ sở các hợp đồng khoán giữa xí nghiệp và hộ gia đình, để thu mua, định giá.

Nhận xét chung: Qua thời gian thử nghiệm về cải tiến tổ chức quản lý ngành chè nói trên, có thể rút ra u và nhợc điểm sau:

Đã phát huy đợc tính năng động và sáng tạo của mọi ngời, đặc biệt vai trò của giám đốc. Thực tế cho thấy, cơ sở nào giám đốc thực sự có tài năng, có đạo đức và có trách nhiệm với nhà nớc, với ngời lao động thì cơ sở đó tồn tại và phát triển mạnh.

Các hộ gia đình sau khi đợc nhận khoán, có ý thức làm chủ đã đợc nâng cao, đã phát huy khả năng lao động và trí tuệ cho phát triển sản xuất.

Tuy nhiên, cũng phát sinh một số nhợc điểm nh vấn đề tổ chức dịch vụ nhiều nơi cha tốt, hoặc cũng có nơi vẫn có tình trạng ép giá trong thu mua... Khoán không đi đôi với quản dẫn đến có nơi khoán trắng coi nhẹ nông nghiệp, không quan tâm tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp, để đời sống ngời nông dân bị thấp kém.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè việt nam đến nắm 2010 và 1 số giải pháp thực hiện.DOC (Trang 30)