Ma trận SWOT chỉ ra những ựiểm mạnh, ựiểm yếu của doanh nghiệp và những cơ hội, thách thức ựến từ môi trường bên ngoài dựa vào mối quan hệ tương tác của các yếu tố ựó. đây ựược coi là công cụ hữu hiệu ựể lựa chọn chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
SWOT là sự kết hợp giữa các nội dung trong các ô của ma trận phân tắch ựể ựưa ra tư tưởng hay ý ựồ chiến lược của doanh nghiệp. Kết quả của phân tắch SWOT sẽ cho biết doanh nghiệp mạnh ựiểm gì, yếu ựiểm gì, từ ựó có thể xác ựịnh ựược vị thế của doanh nghiệp. Có 4 loại chiến lược tương ứng với 4 vị trắ trong bảng dưới ựâỵ
điểm mạnh (S) 1. Tổ chức 2. Nguồn lực 3. Văn hoá điểm yếu (W) 1. Tổ chức 2. Nguồn lực 3. Văn hoá Cơ hội (O) 1. Công nghệ 2. Chắnh sách 3. đầu tư Chiến lược điểm mạnh và cơ hội (SO) Chiến lược điểm yếu và cơ hội (WO) Thách thức (T) 1. Công nghệ 2. Chắnh sách 3.đối thủ cạnh tranh Chiến lược điểm mạnh và thách thức (ST) Chiến lược điểm yếu và thách thức (WT) Bảng 1.1: Phân tắch SWOT
- Chiến lược dựa trên ựiểm mạnh mà doanh nghiệp có ựược và cơ hội thị trường (SO): Là ựiều kiện doanh nghiệp có những ựiểm mạnh, mà các ựiểm mạnh này lại tương ứng với những cơ hội có thể có trên thị trường. Do vậy chiến lược là phải phát huy hết các ựiểm mạnh ựể nắm lấy và khai thác cơ hội thị trường.
- Chiến lược dựa trên ựiểm mạnh và thách thức (ST): Khi ựó các thách thức ựặt ra lại tương ứng với các ựiểm mạnh của doanh nghiệp. Do vậy chiến lược ựặt ra là phải sử dụng những ựiểm mạnh có ựược ựể vượt qua những thách thức.
- Chiến lược dựa trên ựiểm yếu và cơ hội (WO): Là các chiến lược nhanh chóng khắc phục các ựiểm yếu ựể tận dụng ựược các cơ hội ựang ựến từựó tạo ựà phát triển cho doanh nghiệp.
- Chiến lược dựa trên ựiểm yếu và thách thức (WT): đó là các chiến lược giúp doanh nghiệp vượt qua những thách thức ựồng thời phải khắc phục dần những ựiểm yếu của mình.
Tóm tắt chương I
Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, có nhiều thay ựổi lớn về môi trường kinh doanh, thị trường cạnh tranh ngày càng ựược thể hiện khá rõ ràng, doanh nghiệp muốn thành công lâu dài, ổn ựịnh và phát triển vững chắc nhất ựịnh phải có chiến lược kinh doanh khoa học và cụ thể. Để xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta cần phải phân tắch các yếu tố môi trường bên ngoài cũng như nội bộ của doanh nghiệp ựể xác ựịnh ựược các nhân tốảnh hưởng ựến hoạt ựộng ựó.
Nội dung Chương I của luận văn ựã hệ thống lại toàn bộ những kiến thức chung về chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược ựể từ ựó vận dụng vào việc xây dựng chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp; bao gồm các vấn ựề chắnh sau ựây: - Sự cần thiết của việc xây dựng chiến lược kinh doanh và cách thức xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Phương pháp phân tắch và ựánh giá các yếu tố môi trường kinh doanh bên ngoài và các nhân tố nội bộảnh hưởng ựến việc xây dựng các chiến lược kinh doanh.
- Đưa ra một số loại hình chiến lược kinh doanh cơ bản thường ựược áp dụng với doanh nghiệp: chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận hay chiến lược chức năng ựược sử dụng ở các doanh nghiệp như thế nàọ
- Các phương pháp ựánh giá chiến lược, thực thi chiến lược và dựựoán khả năng thành công của chiến lược kinh doanh ựối với doanh nghiệp.
Những kiến thức cơ bản về lý thuyết chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh trên ựây sẽ giúp cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty cổ phần đầu tư Phát triển Xây dựng sẽựược ựề cập ựến ở những chương tiếp theọ
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ đÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
HOẠT đỘNG SXKD CỦA DIC GROUP