LSBQ đầu ra trên LSBQ đầu vào

Một phần của tài liệu phân tích chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện thanh bình – tỉnh đồng tháp (Trang 95)

Đây là chỉ tiêu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh và chất lượng tín dụng của Ngân hàng, chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng vay và trả nợ của khách hàng càng thấp nhưng khả năng sinh lời của Ngân hàng cao, ngược lại chỉ tiêu này càng thấp thì khả năng vay và trả nợ của khách hàng cao nhưng khả năng sinh lời của Ngân hàng cũng không được cao. Tuy nhiên thì việc quyết định lãi suất cho vay và lãi suất huy động đều do Ngân hàng cấp trên ấn định, nên vấn đề còn lại là nhu cầu vay và khả năng trả nợ của khách hàng là tùy thuộc thuận lợi và khó khăn riêng của từng địa bàn khác nhau thì chất lượng tín dụng cũng sẽ không giống nhau. Trong 3 năm qua (2011 – 2013) chỉ tiêu này của Ngân hàng giảm qua các năm, cho thấy sự chênh lệch giữa lãi suất đầu ra và đầu vào của Ngân hàng ngày càng thấp. Đây chính là chính sách tín dụng giúp Ngân hàng cạnh tranh mạnh mẽ với các Ngân hàng khác trên địa bàn mà cũng thông qua đó còn góp phần hạn chế nợ quá hạn, là thế mạnh để nâng cao được chất lượng tín dụng.

83

Sáu tháng đầu năm 2014, chỉ tiêu này còn thấp hơn 6 tháng đầu năm 2013, lãi suất bình quân đầu ra chỉ gấp lãi suất bình quân đầu vào có 1,26 lần. Ngân hàng chấp nhận khả năng sinh lời thấp một chút nhưng đổi lại chất lượng tín dụng của Ngân hàng được nâng cao, tăng nâng lực cạnh tranh với các Ngân hàng trên địa bàn, chiếm lĩnh thị phần phần khu vực.

84

CHƢƠNG 5

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

HUYỆN THANH BÌNH

Một phần của tài liệu phân tích chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện thanh bình – tỉnh đồng tháp (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)