THỰC PHẨM_XNK LAM SƠN TRONG THỜI GIAN TỚ
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM, PHÁT TRIỂN
KIỆN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM, PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN
Cỏc cơ quan quản lý cần đẩy mạnh cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt an toàn vệ sinh chất lượng hàng thuỷ sản từ khõu nuụi trồng, nguyờn liệu tới thành phẩm đề giữ uy tớn
cho hàng thuỷ sản của Việt Nam cũng như đỏp ứng được yờu cầu của thị trường nhập khẩu, nghiờn cứu và lai tạo cỏc giống mới cú chất lượng cao. Bộ Cụng Thương cũng đề xuất Chớnh phủ hỗ trợ kinh phớ cho trang bị mỏy múc, thiết bị và chi phớ kiểm tra dư lượng khỏng sinh và vệ sinh an toàn thực phẩm (kể cả khõu thu mua nguyờn liệu, sơ chế, sản xuất và xuất khẩu) cho doanh nghiệp; xem xột giảm thuế nhập khẩu nguyờn liệu thủy sản trờn cơ sở tham khảo cỏc đối thủ cạnh tranh của Việt Nam như Trung Quốc, ASEAN; đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp xỳc tiến việc nhập khẩu nguyờn liệu, gúp phần giảm giỏ thành sản xuất thuỷ sản xuất khẩu và tăng tớnh cạnh tranh. Ngoài ra, Bộ Cụng Thương cần xỏc định, đẩy mạnh việc cho vay vốn ưu đói nuụi trồng thuỷ sản đối với người dõn và doanh nghiệp cũng là một trong cỏc giải phỏp quan trọng giỳp doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam thõm nhập hơn nữa vào thị trường nước ngoài.
Riờng địa bàn tỉnh Bỡnh Định, để đưa ngành kinh tế thủy sản của tỉnh Bỡnh Định phỏt triển ổn định và bền vững, cần thiết phải cú giải phỏp căn cơ từ khõu nguyờn liệu cho đến đầu ra sản phẩm xuất khẩu. Ngay từ bõy giờ, ngành thủy sản cần phải rà soỏt lại những mặt làm được và chưa được, đồng thời tiến hành điều chỉnh lại quy hoạch phỏt triển toàn ngành. Trong khai thỏc, trước nguy cơ suy kiệt về nguồn lợi thủy sản, đũi hỏi nghề đỏnh bắt hải sản phải đầu tư vào chiều sõu, tập trung nõng cao cụng nghệ khai thỏc và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch mới đem lại hiệu quả cao được. Ngoài ra, cỏc chủ tàu cũng cần phải thực hiện tốt khõu tổ chức quản lý, chỉ đạo sản xuất và thường xuyờn trao đổi, học tập kinh nghiệm cũng như ỏp dụng cỏc kỹ thuật khai thỏc mới. Hiện nay, Bỡnh Định đó cú một số mụ hỡnh liờn kết khai thỏc hải sản đem lại hiệu quả tớch cực ở cỏc địa phương Hoài Nhơn, Quy Nhơn, ngành thủy sản cần sớm cú kế hoạch để nhõn rộng những mụ hỡnh này.
Trong nuụi trồng, cần khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn ỏp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao cụng nghệ mới vào sản xuất. Mặt khỏc, cần tăng cường cụng tỏc bảo vệ mụi trường như trồng rừng ngập mặn, rạn san hụ, nuụi tụm thõn thiện với mụi trường. Ngoài ra, cần chung vai với ngư dõn về việc đầu tư và ký kết hợp đồng bao tiờu sản phẩm, để đảm bảo tớnh ổn định trong sản xuất, kinh doanh, trỏnh tỡnh trạng mạnh ai nấy lo như từ trước tới nay.
Đầu tư phỏt triển mạnh năng lực sản xuất cỏc khu vực tạo nguyờn liệu cõn đối với năng lực chế biến và tăng cường quản lý thị trường tụm nguyờn liệu là yếu tố quan trọng hàng đầu để gia tăng kim ngạch và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Đồng thời, để tăng cường hơn nữa sự trợ giỳp của Nhà nước với cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm ở cỏc cụng ty, Nhà nước nờn cú biện phỏp :
Hỗ trợ đổi mới cụng nghệ để nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc cụng ty thụng qua việc đổi mới chớnh sỏch chuyển giao cụng nghệ, chớnh sỏch tài chớnh để khai thụng cỏc nguồn vốn mà doanh nghiệp cú thể huy động thực hiện chế độ tớn dụng trung và dài hạn với lói suất ưu đói.
Thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ thỳc đẩy xuất khẩu qua trợ giỳp nghiờn cứu thị trường , ưu đói thuế quan và chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi hợp lý, mở rộng quyền hạn của cụng ty trong lĩnh vực xuất khẩu để cú thể xuất khẩu trực tiếp.
Thực hiện chớnh sỏch bảo hộ hợp lý, cú thời hạn đối với sản xuất trong nước với cỏc sản phẩm trong nước cú khả năng sản xuất cú hiệu quả như những sản phẩm của cỏc cụng ty , khụng tiếp nhận cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài và hạn chế nhập khẩu. Kiờn quyết thực hiện cỏc biện phỏp chống buụn lậu, sản xuất hàng giả, chốn thuế, lậu thuế, tạo lập mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng và lành mạnh.
Đỏnh giỏ đỳng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và của cỏc doanh nghiệp để xỏc định hợp lý lịch trỡnh tham gia vào AFTA , APEC, WTO, đồng thời vừa làm cho cỏc doanh nghiệp thấy rừ sức ộp khụng thể nộ trỏnh việc tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế này, vừa cú chớnh sỏch trợ giỳp cỏc doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ về tinh thần và lực lượng cho sự tham gia vững chắcvà cú hiệu quả vào quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.
Xỏc định được những mặt mạnh, mặt yếu và giải quyết tốt những tồn tại, đồng nghĩa với việc mở ra một lộ trỡnh mới cho ngành thủy sản Bỡnh Định phỏt triển một cỏch ổn định và bền vững. Hy vọng trong thời gian đến, ngành thủy sản Bỡnh Định sẽ cú được những bước đột phỏ mới, phỏt triển mạnh mẽ hơn, xứng đỏng là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
KẾT LUẬN
------
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị trờng thì mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất và kinh doanh đều đang đứng trớc các đối thủ cạnh tranh và sự biến động cuả thị trờng. Do đó doanh nghiệp phải có chiến lợc kinh doanh và phát triển đúng đắn vì cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội là thu nhập của ngời dân tăng lên dẫn đến nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao. Vì vậy, doanh nghiệp cần chú trọng đến việc đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm là luôn cần thiết, không thể thiếu đợc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình.
Công ty Cổ phần thực phẩm- XNK Lam Sơn hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh thị trờng đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt. Tham gia thị trờng có nhiều đối thủ cùng sản xuất sản phẩm thủy sản. Nhờ có sự năng động nhạy bén trong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã đứng vững và từng bớc đi lên, tạo cho mình một vị thế vững chắc trên thị trờng. Song để có thể tiếp tục phát triển hơn nữa, bên cạnh những mặt đạt đợc, Công ty phải nỗ lực hơn nữa nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại.
Với đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần thực phẩm_ XNK Lam Sơn” nhằm mục đích trình bày, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm, những tồn tại và thành tích đạt đợc của Công ty trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, đề tài đa ra một số giải pháp về công tác thị trờng, chính sách sản phẩm,.. mà Công ty có thể áp dụng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian tới.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS. Hà Thanh Việt; cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo của CBCNV, Ban lãnh đạo Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Quy Nhơn, ngày 25 thỏng 04 năm 2010
Sinh vieõn thực tập