Dự bỏo nhu cầu tiờu thụ sản phẩm thủy sản trong những năm tớ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm XNK lam sơn (Trang 73)

THỰC PHẨM_XNK LAM SƠN TRONG THỜI GIAN TỚ

3.1.2. Dự bỏo nhu cầu tiờu thụ sản phẩm thủy sản trong những năm tớ

Theo số liệu dự bỏo của cỏc chuyờn gia thị trường thủy sản xuất khẩu cho biết:

Về mức tiờu dựng

Theo dự bỏo tổng nhu cầu thuỷ sản và cỏc sản phẩm thuỷ sản trờn thế giới sẽ tăng gần 50 triệu tấn, từ 133 từ 133 triệu tấn năm 1999/2000 lờn đạt 183 triệu tấn vào năm 2015 với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 2,1%/năm, chậm lại chỳt ớt so với tốc độ tăng 3,1% mỗi năm của 20 năm trước đú. Nhu cầu thuỷ sản dựng làm thực phẩm sẽ chiếm 137 triệu tấn. Tiờu thụ thuỷ sản tớnh theo đầu người trờn toàn cầu sẽ tăng bỡnh quõn 0,8% trong giai đoạn đến năm 2015, giảm so với mức 1,5% đó đạt được trong 20 năm trước. Đến năm 2010, trung bỡnh mỗi người sẽ tiờu thụ 18,4 kg thủy sản mỗi năm, và 19,1 kg vào năm 2015, tăng hơn so với 16,1 kg năm 1999/2000.

Trong tổng lượng gia tăng nhu cầu thuỷ sản dựng làm thực phẩm (khoảng 40 triệu tấn), cú 46% mức tăng là do dõn số tăng, 54% cũn lại là do kinh tế phỏt triển và cỏc nhõn tố khỏc. Cỏc nước đang phỏt triển sẽ dẫn đầu về mức tăng nhu cầu tiờu thụ tớnh theo đầu người với mức tăng dự kiến là 1,3%, trong khi đú tại cỏc nước phỏt triển mức tăng nhu cầu tiờu thụ tớnh theo đầu người bỡnh quõn mỗi năm giảm 0,2%.

Tiờu thụ thuỷ sản của cỏc nước đang phỏt triển tăng với nhịp độ cao hơn là do sự gia tăng nhanh hơn về dõn số và thu nhập. Đối với cỏc nước phỏt triển những yếu tố hạn chế nhịp độ tăng sản lượng chớnh là nhịp độ tăng dõn số thấp hơn và mức tiờu thụ thuỷ sản bỡnh quõn đầu người đó ở mức cao.

Cựng với sự khỏc biệt về nhịp độ tăng tiờu thụ thuỷ sản theo nhúm nước phỏt triển và đang phỏt triển là sự thay đổi về cơ cấu tiờu thụ theo khu vực trong giai đoạn dự bỏo. Trong đú, khu vực Đụng Bắc Á, ngoại trừ Nhật Bản, sẽ cú nhịp độ tăng tiờu thụ thuỷ sản cao nhất (khoảng 30%/năm); tiếp đến là khu vực cỏc nước ASEAN và cỏc nước chõu ỏ khỏc; cỏc nước Tõy Âu, Bắc Mỹ sẽ cú nhịp độ tăng tiờu thụ thuỷ sản thấp nhất.

Về thị hiếu tiờu dựng thủy sản

Tiờu thụ thuỷ sản thế giới sẽ chuyển sang hướng tiờu dựng nhiều thuỷ sản tươi, sống, đặc biệt là cỏc loại cú giỏ trị cao. Nhu cầu thực phẩm chế biến nhanh tăng, đũi hỏi thời gian chế biến tối thiểu và hương vị phải đặc sắc như thực phẩm chế biến tại

gia. Yờu cầu về an toàn thực phẩm ngày càng gia tăng và phổ biến rộng rói trờn khắp thế giới.

Triển vọng sản lượng

Theo dự bỏo của FAO, tổng sản lượng thuỷ sản của thế giới sẽ tăng từ 129 triệu tấn năm lờn 159 triệu tấn vào năm 2010 và 172 triệu tấn vào năm 2015 với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 2,1%/năm trong giai đoạn đến 2010 và 1,6%/năm giai đoạn 2010 - 2015, chủ yếu nhờ tăng sản lượng thuỷ sản nuụi. Trong 43 triệu tấn sản lượng dự kiến sẽ tăng từ năm 1999/2000 đến 2015, ước tớnh 73% sản lượng gia tăng sẽ là thuỷ sản nuụi. Thuỷ sản nuụi dự kiến sẽ chiếm 27,5% trong tổng sản lượng thuỷ sản toàn cầu vào năm 2015, tăng so với 27,5% năm 1999/2000. Sản lượng đỏnh bắt dự kiến sẽ trỡ trệ trong giai đoạn dự kiến.

Sản lượng thuỷ sản tại cỏc nước đang phỏt triển dự kiến sẽ tăng 2,7% một năm trong giai đoạn dự bỏo, mức tăng này chỉ bằng một nửa so với mức tăng đó đạt được trong hai thập kỷ vừa qua. Tại những nước này, thuỷ sản đỏnh bắt dự kiến chỉ tăng 1% một năm. Do vậy, phần lớn mức sản lượng tăng sẽ là từ phớa thuỷ sản nuụi, với sản lượng dự kiến tăng 4,1% một năm. Sản lượng thuỷ sản đỏnh bắt ở cỏc nước phỏt triển dự kiến cú thể suy giảm trong giai đoạn dự bỏo.

So sỏnh cung cầu dự kiến cho thấy nhu cầu thuỷ sản và cỏc sản phẩm thuỷ sản sẽ cao hơn lượng cung tiềm năng. Tổng lượng thuỷ sản thiếu hụt sẽ là 9,4 triệu tấn vào năm 2010 và 10,9 triệu tấn vào năm 2015. Tỡnh trạng thiếu hụt này sẽ khụng xảy ra nếu như cú sự cõn đối giữa một bờn là giỏ thuỷ sản tăng, cựng với sự dịch chuyển về nhu cầu tiờu thụ cỏc loại thuỷ sản khỏc nhau và một bờn là sự dịch chuyển nhu cầu nhu cầu sang cỏc loại thực phẩm giàu protein thay thế khỏc.

Triển vọng thương mại thuỷ sản thế giới

Theo dự bỏo của FAO, thương mại thuỷ sản thế giới đang tăng trưởng rất nhanh với 38% sản lượng thuỷ sản được giao dịch quốc tế. Trung Quốc là nước xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới đồng thời nước này đang tăng cường nhập khẩu thuỷ sản với mục đớch tỏi xuất.Cỏc nước đang phỏt triển tiếp tục khẳng định vị trớ của mỡnh trong ngành thuỷ sản, chiếm 50% sản lượng thương mại thuỷ sản toàn cầu, chiếm 27% giỏ trị, tương đương 25 tỉ USD. Cỏc nước phỏt triển chiếm 80% tổng nhập khẩu thuỷ sản toàn cầu.

Mức xuất khẩu rũng thuỷ sản và cỏc sản phẩm thuỷ sản của cỏc nước đang phỏt triển sẽ đạt 10,6 triệu tấn vào năm 2010, nhưng sẽ giảm xuống cũn 10,3 triệu tấn vào năm 2015, chủ yếu là do nhu cầu nội địa gia tăng. Mỹ La tinh và Caribờ sẽ tiếp tục là khu vực xuất siờu về thuỷ sản lớn nhất, và Chõu Phi, khu vực nhập siờu về thuỷ sản truyền thống sẽ trở thành khu vực xuất siờu về thuỷ sản và cỏc sản phẩm thuỷ sản vào năm 2010.

Chõu Á vẫn là khu vực nhập siờu về thuỷ sản tuy mức nhập siờu sẽ giảm đi do Trung Quốc - vốn là nước nhập siờu thuỷ sản sẽ lại trở thành nước xuất siờu về thuỷ sản vào năm 2015, chủ yếu là do sản lượng nuụi tiếp tục mở rộng. Nhập khẩu rũng thuỷ sản vào chõu Á sẽ giảm từ 5,1 triệu tấn năm 1999/2000 xuống 4,8 triệu tấn vào năm 2015. Cỏc nước phỏt triển sẽ giảm lượng nhập siờu thuỷ sản và cỏc sản phẩm thuỷ sản xuống cũn khoảng 10,6 triệu tấn vào năm 2010 và khoảng 10,3 triệu tấn vào năm 2015. Xột theo khu vực, Bắc Mỹ cú thể sẽ tăng khối lượng nhập siờu từ 1,7 triệu tấn hiện nay lờn 2,4 triệu tấn vào năm 2015. Tõy Âu dự kiến sẽ giảm lượng nhập siờu từ mức 2,6 triệu tấn hiện nay xuống cũn khoảng 0,2 triệu tấn vào năm 2015. Cỏc nước phỏt triển khỏc, đỏng chỳ ý là Nhật Bản, dự kiến sẽ duy trỡ khối lượng thuỷ sản nhập khẩu như hiện nay.

Triển vọng giỏ

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (Vasep), đỏnh giỏ về triển vọng trong thời gian tới, giỏ tụm thẻ và tụm sỳ sẽ tăng khi cỏc nhà mỏy chế biến đẩy mạnh thu mua nguyờn liệu nhằm tớch trữ hàng, phục vụ nhu cầu xuất khẩu vào cỏc thỏng cuối năm. So sỏnh cỏc dự bỏo về cung và cầu thuỷ sản cho thấy nhu cầu sẽ vượt cung trong tương lai. Lượng thiếu cung cỏc loại thuỷ hỏi sản sẽ lờn tới 9,4 triệu tấn vào năm 2010, và 10,9 triệu tấn vào năm 2015.

Nguồn cung thiếu hụt sẽ khiến mức giỏ thuỷ sản gia tăng trong những năm tới. Mức tăng giỏ thực tế này sẽ cú tỏc động mạnh tới những người tiờu dựng cú thu nhập thấp. Đồng thời, sự gia tăng giỏ thành sản xuất chế biến do tăng chi phớ khai thỏc nguyờn liệu và tăng giỏ lao động sẽ là những yếu tố tiếp tục duy trỡ xu hướng gia tăng về giỏ thuỷ sản. Tuy nhiờn, xu hướng tăng giỏ thuỷ sản sẽ khụng lớn do thuỷ sản là

Thờm vào đú, do tớnh cạnh tranh cao trờn thị trường, cỏc nhà cung cấp thuỷ sản vẫn sử dụng giỏ như vũ khớ lợi hại để chiếm lĩnh thị trường, nờn xu hướng tăng giỏ trờn thị trường thế giới cũng bị hạn chế. Cần lưu ý rằng, cạnh tranh về giỏ chủ yếu phỏt huy tỏc dụng tại thị trường cỏc nước đang phỏt triển, cỏc thị trường mới, trong khi tại cỏc nước phỏt triển, an toàn vệ sinh thực phẩm mới là yếu tố quyết định đến sức cạnh tranh của sản phẩm. Dự bỏo, giỏ cỏc loại thuỷ sản sẽ tăng khoảng 3% vào năm 2010 và 3,2% vào năm 2015.

3.2. NHỮNG KHể KHĂN VÀ THUẬN LỢI VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA CễNG TY TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm XNK lam sơn (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w