THỰC PHẨM_XNK LAM SƠN TRONG THỜI GIAN TỚ
3.1.1 Triển vọng phỏt triển kinh tế thế giới tỏc động tới Việt Nam
Dưới đõy là túm tắt triển vọng kinh tế thế giới tỏc động tới kinh tế Việt Nam trong năm 2010 tới được lấy từ bỏo cỏo nghiờn cứu về kinh tế thế giới:
Nến kinh tế thế giới cú tỏc động rất lớn tới cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, chớnh vỡ thế Cụng ty phải thường xuyờn theo dừi sự biến đổi của chỳng để cú những chớnh sỏch sao cho phự hợp. Bỏo cỏo viễn cảnh kinh tế thế giới năm 2010 cho rằng quỏ trỡnh phục hồi của nền kinh tế thế giới sẽ chậm lại vào cuối năm do tỏc động của việc cắt giảm cỏc gúi kớch cầu trong phạm vi toàn cầu. Cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam sẽ phải đối mặt với chi phớ cho vay cao hơn, hạn mức tớn dụng thấp hơn và dũng vốn quốc tế giảm. Cỏc chuyờn gia của WB dự bỏo GDP toàn cầu năm 2010 sẽ tăng 2,7% và đạt mức 3,2% vào năm 2011
Việt Nam là nền kinh tế mới nổi và cú rất nhiều tiềm năng tăng trưởng. Để cú thể tận dụng được cỏc cơ hội trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam nờn thực hiện chớnh sỏch như cỏc nước đang thực hiện để nõng cao năng lực cạnh tranh. Những thành cụng của nền kinh tế Đụng Á trong quỏ trỡnh phục hồi đơn giản khụng phải là vỡ cú cỏc chương trỡnh kớch thớch kinh tế mà điều quan trọng hơn là gúi kớch thớch kinh tế đú nhằm vào tăng trưởng năng suất và tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp và kết quả là tạo ra cỏc đầu tư mới. Chớnh vỡ thế mà họ cú thể đạt được mức tăng trưởng cao và tạo ra được những cơ hội mới cho cỏc nền kinh tế cú thu nhập cao. Quan trọng là Chớnh phủ phải cú được những chớnh sỏch để cú thể tiếp nhận được cỏc cơ hội mới.
Những điểm yếu mà hiện nay Việt Nam đang phải đối mặt là cấu trỳc thị trường nước ta cũn kộm phỏt triển và chưa đồng bộ; nguồn lực cơ bản nhất cú trỡnh độ phỏt triển thấp. Bờn cạnh đú, mặc dự khu vực doanh nghiệp linh hoạt nhưng cũn yếu và độ liờn kết cũn thấp, khi đối mặt với khủng hoảng năng lực quản trị cũn thấp so với yờu cầu thực tiễn đặt ra.