* Đối với nhập khẩu:
Việc loại bỏ, cắt giảm hàng rào thuế quan theo cỏc cam kết đối với hàng hoỏ nhập khẩu theo hạn định của WTO sẽ làm gia tăng sức cạnh tranh với hàng hoỏ sản xuất trong nước.
Hiện tại, hàng dệt may nhập từ cỏc nước ngoài ASEAN vào Việt Nam đang phải chịu thuế suất rất cao, đến 50% với sản phẩm may và hàng dệt là 40%. Sau khi gia nhập WTO, thuế nhập khẩu cỏc sản phẩm kể trờn sẽ khụng thể duy trỡ ở mức cao như hiện nay nữa, mà tối đa chỉ cũn 15%. Với 80% nguyờn, phụ liệu cung cấp cho ngành may xuất khẩu hiện nay là phải nhập khẩu từ nước ngoài thỡ rất cú thể sau khi gia nhập WTO sản phẩm hàng dệt may Việt Nam sẽ đắt hơn sản phẩm cựng loại của nước ngoài. Như vậy, cỏc doanh nghiệp dệt và may sẽ phải chịu sức ộp cạnh tranh lớn khụng chỉ trờn Thị trường Thế giới mà cả ở thị trường nội địa.
* Đối với xuất khẩu:
- Việc gia nhập WTO thỳc đẩy xuất khẩu quốc gia hay khụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Sự thay đổi cỏc rào cản nước ngoài mà cỏc nhà xuất khẩu ở nước gia nhập WTO cú thể nhận được.
http://svnckh.com.vn 31 Vớ dụ khi Trung Quốc gia nhập WTO, hàng dệt may của họ khụng bị ỏp đặt hạn ngạch nờn 9 thỏng đầu năm 2005, xuất khẩu vào Mỹ đó tăng tới 67% so với cựng kỳ. Động thỏi này khiến Mỹ buộc phải ỏp dụng biện phỏp tự vệ đến 2008 (ỏp hạn ngạch với 34 mặt hàng). Tiếp theo Mỹ, thị trường EU cũng ỏp dụng cỏc biện phỏp hạn chế tương tự với hàng dệt may của Trung Quốc.
Mặc dự hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ mới chiếm 3,2% thị phần nước này (trong khi Trung Quốc chiếm 25%) nhưng sau khi gia nhập WTO, chỳng ta cũng phải chịu thuế suất khoảng 15%. Điều này làm giảm lợi thế cạnh tranh với một số đối thủ vào Mỹ như Mexico và Canada (vốn chiếm tới 12% thị phần dệt may tại Mỹ) chỉ phải chịu thuế suất nhập khẩu bằng 0%.
Ngoài ra, so với Ấn Độ, Pakistan, Indonesia... tuy phải chịu thuế suất bằng Việt Nam nhưng họ cú nhiều ưu thế hơn như cú nguồn nguyờn liệu tại chỗ, truyền thống phỏt triển từ lõu, nguồn nhõn cụng tay nghề cao,… nờn sức cạnh tranh sẽ lớn hơn Việt Nam, cụng suất của Việt Nam so với cỏc nước trờn cũng chỉ bằng 50-70%.
- Một khú khăn nữa đú là cỏc nhà xuất khẩu chưa khai thỏc hết lợi thế tiếp cận thị trường ở nước ngoài. Nguyờn nhõn cú thể do thiếu thụng tin, cơ sở hạ tầng ở nước ngoài đắt đỏ, thiếu kinh nghiệm trong việc vận chuyển hàng hoỏ ra nước ngoài… Mặt khỏc, về chủ quan cũn phụ thuộc vào những bước đi cần thiết mà chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp ở nước xin gia nhập tiến hành.
Vớ dụ ngành dệt may Việt Nam chưa đứng ra tổ chức được nhiều hội chợ triển lóm sản phẩm của mỡnh tại cỏc thị trường tiờu thụ hay nếu cú tổ chức thỡ cũng chưa gõy được tiếng vang lớn.
- Đặc biệt, một khú khăn mới nảy sinh đú là trước đõy, tại Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg, ngành dệt may Việt Nam sẽ được hưởng nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2001-2005 khoảng 35.000 tỷ đồng, giai đoạn 2006-2010 khoảng 30.000 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu trồng bụng đến năm 2010 khoảng 1.500 tỷ đồng, bờn cạnh đú được hỗ trợ vốn cho cỏc dự ỏn quy hoạch phỏt triển vựng nguyờn liệu, xõy dựng cơ sở hạ tầng cỏc cụm cụng nghiệp dệt; ưu đói tớn dụng cho cỏc dự ỏn ở một số lĩnh vực nhất định. Tuy nhiờn, tại phiờn thứ 12 vũng đàm phỏn với Mỹ diễn ra vào thỏng 05/2006, phớa Mỹ cho rằng Chớnh phủ Việt Nam đó "bao cấp" cho cỏc doanh nghiệp dệt may với số tiền huy động lờn tới 4 tỷ đụla, và yờu cầu Việt Nam phải hủy quyết định này.
Để thuận lợi cho quỏ trỡnh gia nhập WTO, chỳng ta đó chấp nhận bỏ Quyết định trờn. Ngày 30/5, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định 126/2006/QĐ-TTg chấm dứt hiệu lực Quyết định 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/2003 về việc phờ duyệt Chiến lược phỏt triển và một số cơ chế hỗ trợ thực hiện Chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam.
Như vậy, việc xoỏ bỏ quyết định trờn đặt cỏc Doanh nghiệp dệt may Việt Nam trước rất nhiều thỏch thức. Nhất là những đơn vị được vay nhiều tớn dụng ưu đói. Trong đú, chịu tỏc động mạnh nhất là ngành dệt và những doanh nghiệp may mà thị trường tiờu thụ chủ yếu ở nội địa. Đối với ngành dệt, khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển giữa ngành dệt Việt Nam và cỏc nước khỏ xa. Nếu xếp theo thang điểm 10, ngành dệt Việt Nam chỉ đạt khoảng 3-3,5 điểm, nghĩa là nằm ở nửa sau của thế giới. Trong khi việc đầu tư vào cỏc dự ỏn dệt cần vốn đầu tư lớn và ưu đói, ngoài ra nếu đầu tư vào ngành dệt thỡ phải đầu tư vào lĩnh vực nhuộm và xử lý nước thải, nờn việc cắt bỏ vốn ưu đói đồng nghĩa rằng ngành dệt sẽ gặp nhiều khú khăn trong giai đoạn tới.
http://svnckh.com.vn 32 Hiện nay ngành dệt đang phỏt triển rất chậm so với ngành may. Phần lớn cỏc doanh nghiệp dệt trong tổng số 27 đơn vị đang gặp rất nhiều khú khăn về vốn và thị trường, đặc biệt nhiều đơn vị đang thua lỗ nặng vỡ sản phẩm làm ra kộm chất lượng, khụng đỏp ứng được yờu cầu của ngành may và đang trờn bờ vực phỏ sản. Cắt bỏ ưu đói của Quyết định 55, ngành dệt may sẽ càng khú khăn. Đặc biệt sau năm 2008, Trung Quốc sẽ được xuất khẩu tự do trở lại, sức ộp lờn ngành dệt may Việt Nam sẽ càng lớn.
Ngoài ra, việc Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư mới được Quốc hội thụng qua và bắt đầu đi vào thực tiễn từ thỏng 7/2006 gúp phần tạo nền tảng cho cơ chế mới chi phối cỏc hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Được coi là một đỏnh dấu cho bước tiến to lớn, gúp phần tạo ra sự đối xử bỡnh đẳng giữa cỏc cụng ty trong nước và nước ngoài ở Việt Nam. Với cỏc Doanh nghiệp núi chung và Dệt may núi riờng, việc tạo một mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng trong nước buộc cỏc Doanh nghiệp Dệt may phải nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh so với cỏc Doanh nghiệp Dệt may của nước ngoài ngay tại thị trường nội địa.
Túm lại, nền kinh tế Việt Nam núi chung đặc biệt ngành dệt may núi riờng đang được đặt trong một bối cảnh kinh tế với nhiều thỏch thức và cơ hội. Làm thế nào để tồn tại và phỏt triển nhằm cạnh tranh được với cỏc nước trờn Thế giới là yờu cầu cấp thiết trong bối cảnh kinh tế hiện nay.
2.2. Tỡnh hỡnh ỏp dụng ERP tại cỏc Doanh nghiệp dệt may Việt Nam
2.2.1. Sự cần thiết phải triển khai ERP với cỏc Doanh nghiệp dệt may Việt Nam a. Sự cần thiết do xu thế của thời đại a. Sự cần thiết do xu thế của thời đại
Cú thể núi, ERP là xu thế tất yếu của bất kỳ một Doanh nghiệp nào. Bản thõn xu thế này là hệ quả của 5 xu thế quan trọng khỏc, việc nhận thức đỳng cỏc xu thế thời đại và kịp thời thay đổi cho phự hợp với cỏc xu thế là phần quan trọng nhất trong việc hoạch định chiến lược của mỗi Doanh nghiệp trong đú cú cỏc doanh nghiệp dệt may.
Xu thế thứ nhất liờn quan đến việc internet đang thay đổi thế giới hàng ngày, hàng giờ. Nếu như cỏc đường cao tốc chỉ cú thể rỳt ngắn khoảng cỏch địa lý thỡ internet thực sự xoỏ bỏ chỳng... Núi cỏch khỏc trong tương lai mọi cụng ty đều sử dụng internet.
Xu thế thứ hai là toàn cầu hoỏ, đõy là xu thế do cỏc nước phỏt triển chủ động, cỏc nước lạc hậu bị động phải đi theo. Trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, sự cạnh tranh quốc tế sẽ thay thế dần cạnh tranh nội địa. Cỏc doanh nghiệp dệt may khụng cũn sự bảo trợ của Nhà nước, nếu bản thõn doanh nghiệp khụng cú khả năng cạnh tranh quốc tế sẽ thua ngay tại thị trường nội địa.
Xu thế thứ ba là tốc độ thay đổi ngày càng cao. Chỳng ta dễ dàng quan sỏt thấy sự thay đổi đến chúng mặt của mẫu mó sản phẩm cũng như cụng nghệ chế tạo ra chỳng. Nếu như đặc trưng của thập niờn 80 là chất lượng, thập niờn 90 là tỏi cấu trỳc thỡ đặc trưng của thập niờn chỳng ta đang sống là tốc độ. Và cỏc doanh nghiệp dệt may cũng khụng nằm ngoại lệ với xu thế ấy, vỡ cỏc doanh nghiệp này hoạt động trờn lĩnh vực thời trang – lĩnh vực đũi hỏi sự thay đổi liờn tục của kiểu dỏng, mẫu mó. Ngoài ra, việc tiếp cận với nhiều thụng tin hơn đó thay đổi sõu sắc lối sống của người tiờu dựng. Nhất là thị hiếu của mọi người đối với thời trang khụng ngừng thay đổi và sự thay đổi này diễn ra liờn tục, nhanh chúng. Khi hoạt động kinh doanh theo yờu cầu của thị trường phải đạt tốc độ rất cao thỡ chớnh bản thõn của kinh doanh cũng thay đổi. Tức cú một vũng trũn luõn chuyển: tốc độ thay đổi cao, doanh nghiệp phải đỏp ứng theo với tốc độ bằng
http://svnckh.com.vn 33 hoặc nhanh hơn nếu muốn tồn tại, vỡ vậy, tốc độ thay đổi lại càng nhanh chúng hơn nữa”.
Xu thế thứ tư là quyền lợi của khỏch hàng ngày càng được coi trọng hơn, người tiờu dựng hiểu biết hơn, yờu cầu ngày càng cao và cú nhiều lựa chọn hơn cho một sản phẩm dịch vụ bất kỳ. Với mặt hàng dệt may, thẩm mỹ người tiờu dựng ngày càng cao và khú tớnh, cựng với sự gia tăng của rất nhiều mặt hàng nhập khẩu nước ngoài cú kiểu dỏng đẹp, thời trang. Để cú thể đỏp ứng những yờu cầu này từ phớa khỏch hàng và cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp khỏc, doanh nghiệp dệt may phải hiểu rừ nhu cầu từ đú đỏp ứng quyền lợi của khỏch hàng một cỏch tốt nhất mới cú khả năng tồn tại và phỏt triển.
Xu thế thứ năm là sự hỡnh thành xó hội thụng tin. Trong thời gian gần đõy, chỳng ta hay nghe cụm từ “nền kinh tế tri thức”. Nền kinh tế này cũn cú một tờn gọi khỏc là xó hội hoỏ thụng tin. Xột từ gúc độ thị trường, điều này đó thay đổi người tiờu dựng một cỏch sõu sắc và toàn diện. Họ khụng chỉ cú thụng tin về giỏ cả, sản phẩm của một hóng quen dựng mà cũn cú đủ thụng tin về cỏc sản phẩm thay thế của cỏc hóng cạnh tranh qua cỏc phương tiện truyền thụng hiện đại (internet, tivi, bỏo đài…). Sự tiếp cận với nhiều thụng tin cũng mở ra cho cỏc doanh nghiệp những cơ hội kinh doanh mới. Thụng tin trở thành một lợi thế cạnh tranh. Vỡ vậy trong bối cảnh này, doanh nghiệp khụng thể tồn tại và phỏt triển nếu bản thõn nú lại thiếu thụng tin. ERP cung cấp cho doanh nghiệp những tổng hợp, đỏnh giỏ nhằm đưa ra những thụng tỡn cú lợi nhất cho doanh nghiệp.
Do vậy, theo cỏc chuyờn gia CNTT, để thớch ứng với cỏc xu thế trờn, ERP là một trong những việc quan trọng nhất mà Doanh nghiệp dệt may cần triển khai trong mụ hỡnh quản lý của mỡnh.