d. Chỉ số lợi tức gia tăng ROI (Return on investment)
3.2.1. Về phớa cỏc Doanh nghiệp dệt may khi triển kha
Hiện nay, nước ta mới cú một số lượng rất ớt cỏc Doanh nghiệp triển khai ERP trong đú lượng cỏc Doanh nghiệp Dệt may ỏp dụng cũng chưa nhiều. Vậy đõu là những khú khăn hạn chế trong việc ỏp dụng ERP tại cỏc Doanh nghiệp dệt may và cỏch khắc phục?
Nguyờn nhõn thứ nhất, do tỡnh trạng hiểu biết của cỏc Doanh nghiệp dệt may về ERP chưa sõu. Hoặc cỏc Doanh nghiệp này đó hiểu về ERP nhưng mặt bằng văn hoỏ doanh nghiệp chưa cao, vỡ vậy thời gian triển khai lõu và rủi ro cao trong việc triển khai Giải quyết cho tỡnh trạng này bằng cỏch cỏc nhà cung cấp phối hợp cỏc Doanh nghiệp dệt may tổ chức cỏc khoỏ học phổ biến rộng rói ERP, giỳp Doanh nghiệp dệt may thấy tỏc dụng và hiệu quả của ERP trong việc thay đổi bộ mỏy quản lý của mỡnh vỡ nếu xem Doanh nghiệp là người tiờu dựng sản phẩm ERP của cỏc nhà cung cấp thỡ nếu người tiờu dựng chưa biết, chưa hiểu gỡ về sản phẩm thỡ họ sẽ khụng mua nú. Hệ quả là nhà cung cấp khụng “bỏn” được sản phẩm cũn Doanh nghiệp dệt may khụng được tiếp cận với cụng cụ quản lý tiờn tiến cho bộ mỏy của mỡnh.
http://svnckh.com.vn 52 Ngoài ra, Cổ đụng và cỏ nhõn cú thẩm quyền chớnh khụng chấp nhận hoặc khụng tớch cực. Triển khai ERP là “một cuộc cỏch mạng” sõu rộng, khụng một phũng ban nào trong doanh nghiệp dệt may cú thể đứng ngoài, nhất là cỏc trưởng bộ phận bởi họ cũn phải tham gia giải quyết tranh chấp về quyền lợi cũng như cỏc vấn đề khỏc nảy sinh. Cỏc Doanh nghiệp dệt may cần huy động tất cả cỏc cỏ nhõn chủ chốt tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh triển khai ERP.
Mặt khỏc, trong dự ỏn ERP, người sử dụng cuối (end user) cần cỏc kỹ năng: Vi tớnh, nghiệp vụ, Anh văn (đối với giải phỏp ERP ngoại) và khả năng sử dụng phần mềm. Do vậy, Doanh nghiệp cần cú kế hoạch huấn luyện và đào tạo thớch hợp với từng kỹ năng và vị trớ cho người sử dụng cuối.
Bờn cạnh đú, bản thõn cỏc Doanh nghiệp dệt may phải tự nõng cao kiến thức chung, mặt bằng văn hoỏ của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Doanh nghiệp mỡnh.
Nguyờn nhõn thứ hai, quy mụ Doanh nghiệp dệt may lớn nhưng khả năng tổ chức cũn kộm. Chưa chuẩn hoỏ cỏc quy trỡnh cần thiết để ỏp dụng ERP, vớ dụ: chuẩn hoỏ hệ thống danh điểm, chuẩn hoỏ quy trỡnh sản xuất,...
Vấn đề này phụ thuộc vào bản thõn cỏc Doanh nghiệp dệt may nhưng cỏc nhà cung cấp cú thể giỳp đỡ cỏc Doanh nghiệp ỏp dụng cỏc quy trỡnh chuẩn hoỏ, như ISO. nghiệp dệ
nghiệ
ệp dệ
ần mề ần
mề
Nguyờn nhõn thứ ba, cỏc Doanh nghiệp dệt may chưa xỏc định rừ trỏch nhiệm của mỡnh trong việc triển khai ERP, cú xu hướng chuyển hết cho Nhà cung cấp.
Giải quyết điều này bằng việc nhà cung cấp cựng Doanh nghiệp dệt may cựng nhau xỏc định lại nhiệm vụ cũng như vai trũ, trỏch nhiệm của mỗi bờn khi tham gia vào cỏc dự ỏn triển khai ERP.
Nguyờn nhõn thứ tƣ, hiện nay dữ liệu của cỏc Doanh nghiệp dệt may cũn thiếu, tổ chức chưa khoa học. Cụng tỏc tổng hợp số liệu, thống kờ cũng là một trong những khõu rất yếu, ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện tại doanh nghiệp khú cú thể tỡm được cỏc số liệu thống kờ chi tiết để xõy dựng chiến lược đầu tư. Chẳng hạn, những số liệu chi tiết tỡnh hỡnh nhập khẩu sợi phõn theo ngành hay thống kờ hiện cú bao nhiờu doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực dệt… trong khi doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu rất cần những số liệu thống kờ chi tiết của ngành khoảng 3 thỏng/ lần nhằm phục vụ cụng tỏc điều chỉnh sản xuất hoặc xõy dựng kế hoạch.
Giải phỏp đưa ra là cần sử dụng hiệu quả hơn nữa vai trũ của Hiệp hội Dệt may Việt Nam:
- Là cầu nối giữa cỏc hội viờn với cơ quan nhà nước, Chớnh phủ;
http://svnckh.com.vn 53 - Là đại diện bảo vệ quyền lợi của hội viờn trong cỏc tranh chấp thương mại; là đầu mối cung cấp thụng tin thị trường cho hội viờn;
- Hỗ trợ kiến thức và kỹ thuật cho cỏc hội viờn;
- Hiệp hội cũng cú vai trũ là một tổ chức xỳc tiến thương mại cho cỏc doanh nghiệp hội viờn; cú trỏch nhiệm giỳp hội viờn đỏm phỏn, thương lượng với cỏc bạn hàng để tập hợp, nõng cao sức cạnh tranh cho hội viờn.
Hiệp hội cần chỳ trọng quan tõm hơn nữa đến việc triển khai ERP trong cỏc Doanh nghiệp Dệt may qua đú nõng lờn thành mức độ quản lý cao hơn đú là sử dụng ERP để kết nối cỏc Doanh nghiệp Dệt may lại với nhau từ đú cung cấp thụng tin cho cỏc Doanh nghiệp vớ dụ khi một Doanh nghiệp cũn tồn dư nguyờn vật liệu, trong khi Doanh nghiệp khỏc thiếu và cần gấp để sản xuất hàng xuất khẩu, nếu cú sự liờn thụng chặt chẽ giữa cỏc Doanh nghiệp cỏc Doanh nghiệp cú thể trao đổi nguồn nguyờn vật liệu này nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất mà thu lợi cho cả hai bờn.
Vai trũ của Hội càng trở nờn quan trong khi hiện nay Nhà nước khụng cũn hỗ trợ cỏc Doanh nghiệp dệt may như trước được nữa. Việc cỏc Doanh nghiệp đoàn kết với nhau sẽ tăng thờm sức mạnh cho ngành Dệt may nước ta trước sức cạnh tranh của hàng Dệt may Thế giới.