với cỏc nƣớc trong khu vực và trờn Thế giới
Từ năm 2006, thuế nhập khẩu vải và hàng may nhập từ cỏc nước ASEAN đó giảm xuống cũn 5%. Vỡ vậy, đối thủ cạnh tranh của ngành là Trung Quốc (tại Mỹ, hàng dệt may Việt Nam chỉ chiếm khoảng 3- 4% thị phần, thấp hơn nhiều so với Trung Quốc- chiếm khoảng 28%), cỏc nước trong khối ASEAN, và cả Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan, Pakistan, Ấn Độ,...
Về khõu sản xuất, tuy sản lượng hàng năm của ngành tăng trờn 10% nhưng quy mụ cũn nhỏ bộ, thiết bị và cụng nghệ khõu kộo sợi và dệt vải lạc hậu, khụng cung cấp được vải cho khõu may xuất khẩu. Những năm qua, tuy ngành đó nhập bổ sung, thay thế 1.500 mỏy dệt khụng thoi hiện đại để nõng cấp mặt hàng dệt trờn tổng số mỏy hiện cú là 10.500 mỏy, nhưng cũng chỉ đỏp ứng được khoảng 15% cụng suất dệt.
Ngoài ra, 80% nguyờn, phụ liệu cung cấp cho ngành may xuất khẩu hiện nay là từ nước ngoài. Điều này cho thấy phần nào năng lực cạnh tranh hạn chế của ngành dệt Việt Nam.
Về khõu phõn phối, thị trường bỏn lẻ của Việt Nam cũng sẽ đứng trước thỏch thức rất lớn khi nhiều tập đoàn bỏn lẻ của nước ngoài thõm nhập. Hiện nay, 70% sản phẩm dệt may đang được bỏn ở cỏc sạp, cũn lại là số lượng cửa hàng bỏn lẻ tự chọn của cỏc cụng ty.
Mặt khỏc, dệt may Việt Nam chưa sản xuất được những mặt hàng cú giỏ trị cao và chủ yếu vẫn là làm gia cụng, chưa tạo được bản sắc thương hiệu cũng như chưa thể xuất khẩu sản phẩm bằng chớnh tờn tuổi của mỡnh.
Về khõu quản trị, cú tới 58% số cụng ty Việt Nam tự cụng nhận là yếu kộm trong quản trị doanh nghiệp. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài sẵn sàng trả giỏ cao hơn 20- 25% cho cỏc Doanh nghiệp chõu Á cú hoạt động quản trị tốt vỡ đơn giản những Doanh nghiệp này cú chi phớ vốn rẻ hơn. Một phần nguyờn nhõn dẫn đến sự yếu kộm này của cỏc Doanh nghiệp Việt Nam, là thuộc về hệ thống phỏp lý. Vỡ tỷ lệ 58% số Doanh nghiệp Việt Nam tự nhận là yếu kộm trong quản trị Doanh nghiệp do chớnh cỏc Doanh nghiệp đưa ra khi so sỏnh hệ thống quản trị Doanh nghiệp hiện tại của mỡnh với cỏc quy định phỏp lý hiện hành của Việt Nam. Quy định của Luật Doanh nghiệp cú hiệu lực từ 1/7/2006 tuy được xem là bước tiến bộ lớn về khung phỏp lý cho thành lập Doanh Nghiệp, nhưng quy định về kiểm soỏt và quản trị Doanh nghiệp cũng mới chỉ ở mức rất cơ bản.
Như vậy cú thể núi, tuy Dệt may được đỏnh giỏ là một trong 20 lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế Việt Nam nhưng so với Thế giới và Khu vực, chỳng ta vẫn đang đi sau rất nhiều. Vỡ vậy, một trong cỏc biện phỏp để nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam so với cỏc nước trong khu vực và trờn Thế giới là triển khai ỏp dụng những biện phỏp quản lý hiệu quả trong đú phải kể đến một cụng cụ đắc lực đú là ỏp dụng hệ thống quản trị Doanh nghiệp ERP.
http://svnckh.com.vn 29
2.1.3. Những cơ hội và thỏch thức đối với ngành dệt may Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập Kinh tế Quốc tế trỡnh hội nhập Kinh tế Quốc tế
Việt Nam đang hoàn thành nốt những thủ tục cuối cựng cho chặng đường gia nhập WTO. Theo tiến trỡnh đàm phỏn, triển vọng Việt Nam trở thành thành viờn của WTO đang đến gần.
Trước tiờn chỳng ta tỡm hiểu khi chớnh thức là thành viờn của WTO sẽ đem lại những cơ hội gỡ cho hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam đặc biệt trong lĩnh vực dệt may?
WTO là tổ chức kinh tế đa phương, nhằm thỳc đẩy tự do hoỏ thương mại, hội nhập kinh tế trờn phạm vi toàn cầu hoạt động với thiết chế tổ chức chặt chẽ, dựa trờn 5 nguyờn tắc:
Thương mại khụng phõn biệt đối xử
Tạo dựng một nền tảng ổn định cho phỏt triển thương mại Đảm bảo thương mại ngày càng tự do thụng qua đàm phỏn Tạo mụi trường cạnh tranh ngày càng bỡnh đẳng
Dành điều kiện đặc biệt cho cỏc nước đang phỏt triển
Vỡ vậy, trở thành thành viờn của WTO sẽ giỳp Việt Nam cú vị thế bỡnh đẳng, thụ hưởng cỏc quyền lợi của một thành viờn đang phỏt triển trong WTO, cựng cỏc nước đang phỏt triển xõy dựng quy định, luật lệ của WTO, hạn chế sự ỏp đặt đơn phương bất bỡnh đẳng của cỏc nước đối với Việt nam về kinh tế, xó hội, lao động, mụi trường… Ngoài ra, Việt Nam cũn được tiếp cận hệ thống giải quyết tranh chấp thương mại cụng bằng và hiệu quả của WTO.
Việt Nam là một nước đang trong quỏ trỡnh Cụng nghiệp hoỏ, Hiện đại hoỏ phải nhập khẩu nhiều thiết bị cụng nghệ, và nguyờn liệu đầu vào của một số ngành cụng nghiệp cú tỷ trọng lớn trong xuất khẩu như dệt may, điện tử, đồ gỗ v.v… Đồng thời, lại là một nước cụng nghiệp cú nhiều mặt hàng xuất khẩu cú thế mạnh như gạo, cà phờ, cao su, hồ tiờu, hạt điều và thuỷ sản.
Cựng với việc Việt Nam chuẩn bị tham gia WTO, Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư mới được Quốc hội thụng qua và bắt đầu đi vào thực tiễn từ thỏng 7/2006 và việc Thủ tướng Chớnh phủ bỏ Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg đối với ngành dệt may đó đặt ngành trước những cơ hội và thỏch thức lớn: