d. Chỉ số lợi tức gia tăng ROI (Return on investment)
3.1. Thực trạng việc triển khai ERP tại cỏc Doanh nghiệp dệt may trờn Thế giới, bài học kinh nghiệm
học kinh nghiệm Hiện nay, tất cả ể - - ẹ ở ần mề -
Như vậy cú thể thấy ERP tỏc động sõu rộng đến bộ mỏy quản lý của cỏc doanh nghiệp như thế nào. Vậy tại cỏc doanh nghiệp dệt may của cỏc nước trờn Thế giới thỡ sao? Cỏc doanh nghiệp đó triển khai ERP như thế nào trong mụ hỡnh quản lý của Doanh nghiệp mỡnh.
Cú thể khảo sỏt một vớ dụ điển hỡnh là Trung Quốc - một Quốc gia đang bành trướng ra toàn bộ Thế giới với sản lượng xuất khẩu hàng dệt may được Ngõn hàng Thế giới dự đoỏn là sẽ đạt trờn 50% thị trường thế giới vào năm 2010.
HIện nay, Trung Quốc đang đứng đầu về Thế giới về sản lượng xuất khẩu hàng dệt may, là đối thủ mạnh của tất cả cỏc Quốc gia sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may khỏc.
Năm 2002, ngay sau khi được bói bỏ hạn ngạch, Trung Quốc đó nhanh chúng chiếm 78,1% thị trường may mặc và 47,5% thị trường vải sợi của Nhật. Cũng trong năm này, tại Mỹ, giỏ trị nhập khẩu của Trung Quốc đó tăng đến 125% và tại chõu Âu là 53%. Năm 2003, Trung Quốc bành trướng thị trường Mỹ với 60% hàng hoỏ dệt may trờn đất Mỹ là của nước này.
Chỉ làm một phộp so sỏnh đơn giản: năm 2005, xuất khẩu dệt may vào thị trường Mỹ, dệt may Việt Nam chỉ chiếm khoảng 3-4% thị phần, trong khi Trung Quốc- chiếm khoảng 28% cú thể thấy sự lấn ỏt của Trung Quốc với cỏc nước xuất khẩu dệt may khỏc trong đú cú nước ta như thế nào.
Lý giải điều này cú thể đưa ra một số nguyờn nhõn sau: Trung Quốc cú ưu thế về chế tạo, thiết bị tinh xảo và trỡnh độ kỹ thuật, cụng nghệ được đỏnh giỏ là dẫn đầu thế giới. Và bờn cạnh đú là trỡnh độ quản lý hiện đại.
Hiện Trung Quốc cú khoảng 111.000 xớ nghiệp sản xuất phục trang may mặc quy mụ lớn (trong khi Việt Nam cú 1000 xớ nghiệp cả lớn, vừa và nhỏ), để cú thể quản
http://svnckh.com.vn 50 lý hiờu quả số xớ nghiệp này, hầu hết cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đều đó triển khai ERP trong mụ hỡnh quản lý của mỡnh.
Vậy ngành dệt may Trung Quốc núi riờng với 111.000 xớ nghiệp quy mụ lớn và ngành dệt may của cỏc nước trờn Thế giới núi chung đó triển khai ERP như thế nào?
Đầu tiờn là việc chuẩn hoỏ trong toàn ngành dệt may (chuẩn hoỏ về hệ thống danh điểm so với Thế giới- khỏi niệm danh điểm đó được đề cập ở trờn), và với mỗi doanh nghiệp lại cú một quy trỡnh chuẩn hoỏ riờng phự hợp (vớ dụ bằng cỏc giải phỏp ISO...). Điều này tạo thuận lợi cho cỏc nhà cung cấp cung cấp cho doanh nghiệp một hệ thống ERP phự hợp với quy trỡnh đó được chuẩn hoỏ.
Trong khi tại nước ta, ngay hệ thống danh điểm, cũng chỉ doanh nghiệp nào xuất khẩu hàng dệt may mới cú hệ thống theo chuẩn Quốc tế để thuận tiện giao dịch với Thế giới, cũn lại về cơ bản, mỗi doanh nghiệp lại cú một hệ thống danh điểm riờng, điều này tuy trước mắt chưa gõy ảnh hưởng nhưng sự khụng thống nhất về danh điểm sẽ khiến cỏc doanh nghiệp khú liờn kết với nhau, hỗ trợ nhau về nguồn nguyờn vật liệu cần thiết nếu một bờn thiếu, một bờn thừa. Trong tương lai, sớm muộn chỳng ta cũng phải chuẩn hoỏ hệ thống danh điểm này, việc chưa triển khai sớm sẽ phải tiển khai muộn, và gõy mất thời gian cho những doanh nghiệp chưa chuẩn hoỏ. Ngoài ra, bản thõn quy trỡnh nhiều doanh nghiệp cũng chưa được chuẩn hoỏ bằng ISO nờn sẽ khú khăn và mất thời gian khi tiến hành ỏp dụng ERP. Và toàn ngành dệt may cũng chưa cú được sự chuẩn hoỏ chung cỏc doanh nghiệp của mỡnh.
Một nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh triển khai ERP là ban lónh đạo cỏc doanh nghiệp dệt may, vỡ bản thõn họ là những người đúng vai trũ ra quyết định đến những cơ chế kinh doanh sản xuất và là đối tượng quan trọng trong viờc cú đồng ý triển khai ERP trong doanh nghiệp mỡnh hay khụng nờn tất cả cỏc giỏm đốc của cỏc doanh nghiệp dệt may Trung Quốc đều được đào tạo về ERP để hiểu cỏc lợi ớch mà ERP cú thể mang lại cho doanh nghiệp mỡnh. Đõy được coi là một bước đi đỳng đắn vỡ khi cỏc nhà lónh đạo coi ERP là cụng cụ tối ưu trong việc triển khai, họ sẽ tạo điều kiện xỳc tiến cho quỏ trỡnh chuẩn hoỏ, chuẩn bị cho triển khai và đẩy nhanh tiến độ ỏp dụng ERP hơn.
So sỏnh với Việt Nam, khỏ nhiều Giỏm đốc cỏc doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ thậm chớ cả một vài doanh nghiệp lớn vẫn chưa hiểu hết lợi ớch to lớn mà ERP mang lại, khi đú việc triển khai ERP sẽ gặp phải rất nhiều khú khăn: một số giỏm đốc khụng tỏn thành triển khai ERP vỡ cho rằng chi phớ quỏ cao, khụng đem lại hiệu quả sinh lời, hay nếu đồng ý cho triển khai thỡ quỏ trỡnh xỳc tiến cũng khụng được sự cổ vũ động viờn mạnh mẽ, và sau khi triển khai xong, bản thõn cỏc giỏm đốc này nếu khụng hiểu về ERP sẽ gõy khú khăn cho quỏ trỡnh đào tạo, chuyển giao, vận hành hệ thống ERP trong doanh nghiệp, như vậy dự cú được triển khai thỡ dự ỏn vẫn cú thể thất bại hay khụng hoàn chỉnh (giỏm đốc sẽ nắm toàn bộ thụng tin, dữ liệu cuối cựng về doanh nghiệp mỡnh trong hệ thống ERP, việc khụng đựơc đào tạo hoàn chỉnh sẽ khụng tận dụng được hết chức năng của hệ thống). Như vậy học tập kinh nghiệm trờn của Trung Quốc sẽ giỳp doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng ERP hiệu quả trong doanh nghiệp mỡnh từ đú vận hành tốt.
Mặt khỏc tại Trung Quốc, hầu hết cỏc nhõn viờn trong doanh nghiệp đều biết cỏch vận hành ERP tại vị trớ của phũng ban mỡnh. Như vậy, việc mỗi người làm tốt nhất việc của mỡnh sẽ đưa đến một bộ mỏy doanh nghiệp vận hành ERP tối ưu. Tức dự
http://svnckh.com.vn 51 khụng phải chuyờn gia về ERP, bất cứ một nhõn viờn nào cũng đều biết cỏch sử dụng cỏc module của hệ thống ERP.
Trong khi tại Việt Nam, việc triển khai ERP chủ yếu chỉ được thực hiện tại phũng CNTT, ban kỹ thuật, cũn lại phần đụng những nhõn viờn, cỏn bộ phũng khỏc khụng được chuyển giao một cỏch bài bản dẫn đến việc tuy đó triển khai ERP xong nhưng trong doanh nghiệp, cỏc cỏn bộ, nhõn viờn vẫn khụng muốn vận hành vỡ chưa quen với phong cỏch chuẩn hoỏ. Như vậy, nếu việc đào tạo ở cỏc doanh nghiệp dệt may nước ta khụng được quan tõm, rất cú thể việc ỏp dụng ERP sẽ khụng đem lại hiệu quả như mong muốn, thậm chớ lợi nhuận thu được kết quả kộm hơn so với khi chưa ỏp dụng. Vỡ thế làm cho cỏc dự ỏn triển khai ERP thất bại, khụng đi vào hoạt động trong doanh nghiệp được.
Một nguyờn nhõn khỏc, nhà cung cấp giải phỏp và doanh nghiệp dệt may của Trung Quốc phối hợp rất chặt chẽ với nhau, điều này giỳp cho những vướng mắc hai bờn được thỏo gỡ, sự hợp tỏc như vậy làm quỏ trỡnh triển khai thuận lợi và dễ dàng, nhanh chúng hơn.
Tại Việt Nam, cỏc doanh nghiệp dệt may cú xu hướng để cho nhà cung cấp triển khai một mỡnh, việc nhà cung cấp khụng nắm chắc thụng tin, quy trỡnh doanh nghiệp sẽ khiến cho tiến độ triển khai chậm, và khi đi vào ứng dụng gặp khụng ớt khú khăn do nhiều khiếm khuyết khụng được giải quyết.
Trờn đõy là một số bài học kinh nghiệm cho thấy quỏ trỡnh tiến hành ERP tại cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đó được triển khai như thế nào nhằm đem lại sự thành cụng chung cho toàn ngành dệt may Trung Quốc. Cú thể khảo sỏt cỏc doanh nghiệp dệt may tại cỏc nước khỏc trờn Thế giới cũng cho những bài học tương tự.
Vậy cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể vận dụng những bài học kinh nghiệm trờn vào quỏ trỡnh triển khai ERP trong doanh nghiệp mỡnh để việc ỏp dụng ERP thu được hiệu quả cao hơn.