Cơ hội và thuận lợi:

Một phần của tài liệu ERP và TRIỂN KHAI ERP TRONG các DOANH NGHIỆP dệt MAY của VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÀNH dệt MAY TRONG TIẾN TRÌNH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế (Trang 29)

* Đối với nhập khẩu:

Việc nhập khẩu hàng hoỏ diễn ra dễ dàng giỳp hoạt động sản xuất – kinh doanh thuận lợi hơn đối với cỏc doanh nghiệp phải nhập khẩu cụng nghệ và nguyờn liệu đầu vào đặc biệt với dệt may là ngành phải nhập 80% nguyờn liệu đầu vào.

* Đối với xuất khẩu:

Với đà tăng trưởng hiện nay khi Việt Nam chớnh thức là thành viờn WTO, khả năng xuất khẩu của Việt Nam sẽ khụng ngừng lớn mạnh về cả kim ngạch lẫn quy mụ thị trường. Vỡ:

+ Tham gia WTO giỳp Việt Nam mở rộng xuất khẩu cỏc mặt hàng thế mạnh như nụng sản, thuỷ sản, may mặc, giầy dộp, thủ cụng mỹ nghệ, cỏc hàng hoỏ sử dụng nhiều lao động. Trong đú, đỏng kể là dệt may - một mặt hàng mà Việt Nam đang chịu nhiều thiệt thũi bị bú buộc bởi hạn ngạch do chưa là thành viờn của WTO.

http://svnckh.com.vn 30 + Thị trường xuất khẩu Việt Nam sẽ khụng ngừng mở rộng do xuất khẩu của Việt Nam khụng cũn bị bú hẹp trong cỏc Hiệp định song phương và khu vực mà sẽ cú thị trường toàn cầu. Doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ khụng cũn gỏnh nặng về quota khi trở thành thành viờn chớnh thức của WTO. Khụng chỉ thị trường Mỹ, một trong những thị trường xuất khẩu khẩu lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam, được mở ra mà sõn sau của bạn hàng khổng lồ này là cỏc nước Nam Mỹ cũng rộng đường hơn cho hàng dệt may của Việt Nam vớ dụ như Canada, Mexico,…

+ Hệ thống kinh tế - thương mại dựa trờn nguyờn tắc sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh dễ dàng hơn với tất cả cỏc nước thành viờn, trong đú cú Việt Nam. WTO cú cơ chế giải quyết tranh chấp tạo điều kiện để cỏc nước nhỏ bảo vệ được lợi ớch của mỡnh hoặc cú nhiều tiếng núi hơn. Ngành dệt may Việt Nam cũng cú thể tự bảo vệ mỡnh khỏi những vụ kiện bỏn phỏ giỏ khụng cú căn cứ.

+ Tham gia WTO gúp phần làm cho hệ thống chớnh sỏch phỏp luật của Việt Nam ngày càng hoàn thiện và phự hợp với thụng lệ quốc tế hơn. Tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư, cỏc đối tỏc kinh doanh yờn tõm đầu tư và làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam. Qua đú tăng khả năng thu hỳt vốn, cụng nghệ, học hỏi kinh nghiệm quản lý và gia tăng thương mại đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp dệt may núi riờng.

Gia nhập WTO là cơ hội để Việt Nam thỳc đẩy nhanh việc cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước, trong đú cú cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam gúp phần giải quyết những đơn vị làm ăn kộm cỏi, sống dựa vào sự bao cấp của Nhà nước. Những doanh nghiệp này sẽ phải chọn một trong hai con đường: phỏ sản hoặc tự phấn đấu để tồn tại. Với cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam, chỉ những doanh nghiệp nào cú đủ lực mới cú thể tồn tại và phỏt triển. Vỡ vậy, gia nhập WTO sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp núi chung và cỏc doanh nghiệp dệt may núi riờng phỏt huy tối đa khả năng của mỡnh để nõng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tờ.

Như vậy, trở thành thành viờn chớnh thức của WTO sẽ mở ra một thị trường lý tưởng cho thương mại Việt Nam với rất nhiều cơ hội cho ngành dệt may.

Một phần của tài liệu ERP và TRIỂN KHAI ERP TRONG các DOANH NGHIỆP dệt MAY của VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÀNH dệt MAY TRONG TIẾN TRÌNH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế (Trang 29)