KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội (Trang 93)

2.1. Đối với Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội: cần tạo điều kiện để trường CĐCĐ Hà Nội sớm có cơ sở vật chất ổn định để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nói chung và công tác quản lý SV nói riêng.

2.2. Đối với trường CĐCĐ Hà Nội

− Cần có biện pháp để đầu tư về cơ sở vật chất, thư viện, các phòng thí nghiệm, bộ môn để giúp SV có điều kiện học tập tốt.

− Có kế hoạch để tăng cường đội ngũ giảng viên cơ hữu của trường, có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cũng như đội ngũ cán bộ quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. − Có kế hoạch làm việc với địa phương để có những điều cam kết mang

tính khả thi cao, giúp phần quản lý tốt SV ngoại trú, tạo điều kiện cho SV an tâm học tập, rèn luyện tốt.

− Thực hiện tốt những cam kết về chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục thực tế phải đạt chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Thị Kiều An ( 2004 ), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, NXB Thống kê,TP.Hồ Chí Minh.

2. Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương ( 2007 ), Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo ( 1999 ), Khoa học quản lý và tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Bộ GD&ĐT ( 2007 ), Quy chế HSSV các trường ĐH,CĐ,THCH hệ chính quy, Hà Nội.

5. Bộ GD&ĐT ( 1997 ), Quy chế công tác HSSV nội trú, Hà Nội.

6. Bộ GD&ĐT ( 2002 ), Quy chế công tác HSSV ngoại trú, Hà Nội.

7. Bộ GD&ĐT (2002), Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của HSSV các trường ĐH,CĐ,THCN hệ chính quy,Hà Nội.

8. Đặng Minh Cường (2011)Luận văn thạc sỹ Khoa học, Biện pháp quản lý sinh viên hệ đại học chính quy nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo tại học viện Quản lý giáo dục.

9. Bùi Sỹ Đức(2007), Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục : Các biện pháp quản lý sinh viên nội trú ở trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái.

10. Các mác – Ăng ghen toàn tập Hà Nội, (1993) NXB Chính trị Quốc gia

11. Nguyễn Phúc Châu ( 2010 ), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sư phạm,Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Chính (2002 ), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học,TNXB Đại Học Quốc gia, Hà nội.

13. Nguyễn Công Giáp ( 1998 ), Bàn về chất lượng

14. Nguyễn Thị Kim Thoa (2006)Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục, Một số biện pháp quản lý công tác đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên

trường CĐSP Quảng Nam

15. FF Annasu (1994) Quản lý là gì? NXB Khoa học & Kỹ thuật

16. Vũ Ngọc Hải ( 2003 ), Lý luận về quản lý, Tập bài giảng cao học QLGD, Hà Nội.

17. Bùi Minh Hiền ( Chủ biên 2009 ), Quản lý giáo dục, NXB đại học sư phạm, Hà Nội

18. Phạm Minh Hạc ( 2001 ), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đinh Thị Hồng Hải (2011) Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường CĐCĐ Hà Nội giai đoạn 2012 – 2020.

20. Trần Kiểm ( 2008 ), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

21. Đặng Bá Lãm ( 2003 ), Giáo dục Việt nam những thập niên thế kỷ XXI chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Phan Huy Lê ( 1994 - 1996 ), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay ( KX07 - 02 ), Hà Nội.

23. Luật Giáo dục nước CHXHCNVN, Hà Nội ( 2005 ), NXB Chính trị Quốc gia.

24. Hồ Chí Minh ( 1990 ), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Lưu Xuân Mới ( 2000 ), Lý luận dạy đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Đoạt ( 1998 ), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Phạm Thành Nghị ( 2000 ), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia TPHCM.

29. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD, Trường CBQL TW I Hà Nội

30. Hà Nhật Thăng ( 1998 ), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

31. Nguyễn Cảnh Toàn ( 2001 ), Tuyển tập tác phẩm từ giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, 2 tập, Trường đại học sư phạm Hà Nội.

32. Mạc Văn Trang ( 1997 ), Lý luận và thực tiễn giáo dục HSSV -Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

33. Nguyễn Đức Trí ( 2003 ), Quản lý quá trình đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

34. Nguyễn Đức Trí ( 1999 ), Quản Lý quá trình giáo dục đại học, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

35. Thái Duy Tuyên ( 2001 ), Giáo dục hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN.

36.Từ điển tiếng Việt ( 2002 ), Viện Ngôn ngữ học – NXB Đà Nẵng

37. Nguyễn Quang Uẩn ( 1998 ),“ Xây dựng lối sống và đạo đức mới cho sinh viên đại học sư phạm phục vụ CNH,HĐH đất nước”, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.

38. Huỳnh Khải Vinh ( 2001 ), Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, hà nội.

39. Phan Thị Hồng Vinh ( 2002 ), Giáo trình quản lý hoạt động giáo dục vi mô II, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

40. Phạm Viết Vượng ( 2003 ), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành GD –ĐT. NXB Đại học Sư phạm

Phụ lục 1

Phiếu thu nhập ý kiến của cán bộ quản lý và giảng viên về thực trạng quản lý sinh viên ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội

PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN

Để đánh giá thực trạng quản lý sinh viên ở trường CĐCĐ Hà Nội nhằm đề ra những biện pháp quản lý sinh viên phù hợp và đảm bảo chất lượng đào tạo, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết quan điểm của mình theo các nội dung sau:

Nội dung 1. Về quản lý hoạt động học tập của SV trong giờ lên lớp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w