Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư xây DỰNG PHÁT TRIỂN hậu GIANG – QUÝ hải (Trang 71)

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì lợi nhuận của công ty chịu ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố khác nhau. Do công ty hoạt động trong lĩnh vực rất đặt biệt là xây dựng, và công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm bán hàng, cung cấp dịch vụ và thi công xây dựng nên các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi tổng lợi nhuận của công ty hình thành từ doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí

61

quản lí doanh nghiệp, doanh thu từ hợt động tài chính, chi phí tài chính, thu nhập khác, chi phí khác và đƣợc xác định nhƣ sau (ở đây ta không xét thuế thu nhập doanh nghiệp) :

LN = DTT – GVHB –CPBH –CPQLDN + DTHDTC –CPTC +TNK - CPK

Trong đó:

LN: lợi nhuận trƣớc thuế

DTT: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ GVHB: Giá vốn hàng bán

CPBH: Chi phí bán hàng

CPQLDN: Chi phí quản lí doanh nghiệp DTHDTC: Doanh thu hoạt động tài chính CPTC: Chi phí tài chính

TNK: Thu nhập khác CPK: Chi phí khác

Sử dụng phƣơng pháp liên hệ cân đối để tìm ra sự chênh lệch lợi nhuận qua các năm của công ty nhƣ bảng sau:

Bảng 4.18 số liệu phân tích sự chênh lệch lợi nhuận của công ty 2011-2013 Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 DTT 6.766.200 17.885.075 26.525.461 11.118.875 8.640.386 GVHB 3.603.039 11.367.248 16.326.438 7.764.209 4.959.190 CPBH 17.833 - - -17.833 - CPQLDN 2.254.029 2.894.368 2.356.867 640.339 -537.501 DTHDTC 9.804.188 3.616 11.016 -9.800.572 7.400 CPTC 9.880.512 866.252 31.333 -9.014.260 -834.919 TNK 78 - - -78 - CPK 187.191 223.404 371.722 36.213 148.318 LN 627.862 2.537.419 7.450.117 1.909.557 4.912.698

Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2011-2013

62 Kỳ phân tích: LN12 = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 2.537.419 ngàn đồng. Kỳ gốc: LN11 = DTT11 – GVHB11 – CPBH11 – CPQLDN11 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 627.862 ngàn đồng. Đối tƣợng phân tích: LN12 – LN11 =1.909.557 ngàn đồng.

Ta thấy lợi nhuận năm 2012 tăng 1.909.557 ngàn đồng so với năm 2011, nguyên nhân là do các yếu tố sau đây:

Ảnh hưởng của doanh thu thuần:

Thế lần 1 : LN (1) = DTT12 – GVHB11 – CPBH11 – CPQLDN11 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 11.746.737 ngàn đồng.

DTT = LN (1) – LN11 = DTT12 – DTT11 = 17.885.075- 6.766.200 = 11.118.875 ngàn đồng.

Qua đó ta thấy doanh thu thuần tăng làm cho lợi nhuận tăng 11.118.875 ngàn đồng.

Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán:

Thế lần 2 : LN (2) = DTT12 – GVHB12 – CPBH11 – CPQLDN11 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 3.982.528

GVHB = LN (2) – LN (1) = -GVHB12 + GVHB11 = -11.367.248 + 3.603.039 = -7.764.209 ngàn đồng.

Qua đó ta thấy giá vốn hàng bán tăng làm cho lợi nhuận giảm 7.764.209 ngàn đồng

Ảnh hưởng của chi phí bán hàng :

Thế lần 3 : LN (3) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN11 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 4.000.361 ngàn đồng.

CPBH = LN (3) – LN (2) = – CPBH12 + CPBH11 = 17.833 ngàn đồng. Qua đó ta thấy chi phí bán hàng giảm làm cho lợi nhuận tăng 17.833 ngàn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí quản lí doanh nghiệp:

Thế lần 4 : LN (4) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 3.360.022 ngàn đồng

CPQLDN = LN (4) – LN (3) = – CPQLDN12 + CPQLDN11 = -640.339 ngàn đồng.

63

Qua đó ta thấy chi phí quản lí doanh nghiệp tăng làm cho lợi nhuận giảm 640.339 ngàn đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ảnh hưởng của doanh thu hoạt động tài chính:

Thế lần 5 : LN (5) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = -6.440.550 ngàn đồng.

DTHDTC = LN (5) – LN (4) = DTHDTC12 - DTHDTC11 = -9.800.572 ngàn đồng.

Qua đó ta thấy doanh thu hoạt động tài chính giảm làm cho lợi nhuận giảm 9.800.572 ngàn đồng

Ảnh hưởng của chi phí hoạt động tài chính :

Thế lần 6 : LN (6) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK11 – CPK11 = 2.573.710 ngàn đồng.

CPTC = LN (6) – LN (5) = – CPTC12 + CPTC11 = 9.014.260 ngàn đồng

Qua đó ta thấy chi phí tài chính giảm làm cho lợi nhuận tăng 9.014.260 ngàn đồng.

Ảnh hưởng của thu nhập khác :

Thế lần 7 : LN (7) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK11 = 2.573.632 ngàn đồng.

TNK = TNK12 – TNK11 = -78

Qua đó ta thấy thu nhập khác giảm làm cho lợi nhuận giảm 78 ngàn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí khác :

Thế lần 8 : LN (8) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 2.573.419 ngàn đồng.

CPK = LN (8) – LN (7) = – CPK12 + CPK11 = -36.213 ngàn đồng. Qua đó ta thấy chi phí khác tăng làm cho lợi nhuận giảm 36.213 ngàn đồng.

Tổng hợp các nhân tố:

Nhân tố làm tăng lợi nhuận :

64 Chi phí bán hàng : 17.833 ngàn đồng

Chi phí hoạt động tài chính : 9.014.260 ngàn đồng

Nhân tố làm giảm lợi nhuận:

Giá vốn hàng bán : 7.764.209 ngàn đồng

Chi phí quản lí doanh nghiệp :640.339 ngàn đồng Doanh thu hoạt động tài chính :9.800.572 ngàn đồng Thu nhập khác :78 ngàn đồng

Chi phí khác :36.213 ngàn đồng

Tổng cộng : 20.150.968 – 18.241.411 = 1.909.557 ngàn đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích.

Sự chênh lệch lợi nhuận giữa năm 2013 so với 2012

Kỳ phân tích: LN13 = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC13 + TNK13 – CPK13 = 7.450.117 ngàn đồng.

Kỳ gốc : LN12 = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 2.537.419 ngàn đồng.

Đối tƣợng phân tích: LN13 – LN12 = 4.912.698 ngàn đồng.

Ta thấy lợi nhuận năm 2013 tăng 4.912.698 ngàn đồng so với năm 2012, nguyên nhân là do các yếu tố sau đây (do trong năm 2013 và 2012 thì chi phí bán hàng và thu nhập khác không phát sinh nên ta sẽ không xem xét các yếu tố này) :

Ảnh hưởng của doanh thu thuần: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thế lầ 1 : LN (1) = DTT13 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 11.177.805 ngàn đồng.

DTT = LN (1) – LN12 = DTT13 – DTT12 = 8.640.386 ngàn đồng

Qua đó ta thấy doanh thu thuần tăng làm cho lợi nhuận tăng 8.640.386 ngàn đồng.

Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán :

Thế lần 2 : LN (2) = DTT13 – GVHB13 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 6.218.615 ngàn đồng.

GVHB = LN (2) – LN (1) = – GVHB13 + GVHB12 = -4.959.190 ngàn đồng.

65

Qua đó ta thấy giá vốn hàng bán tăng làm cho lợi nhuận giảm 4.959.190 ngàn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí quản lí doanh nghiệp:

Thế lần 3: LN (3) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 6.756.116 ngàn đồng.

CPQLDN = LN (3) – LN (2) = - CPQLDN13 + CPQLDN12 = 537.501 ngàn đồng.

Qua đó ta thấy chi phí quản lí doanh nghiệp giảm làm cho lợi nhuận tăng 537.501 ngàn đồng

Ảnh hưởng của doanh thu hoạt động tài chính:

Thế lần 4 : LN (4) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 6.763.516 ngàn đồng. DTHDTC = LN (4) – LN (3) = DTHDTC13 – DTHDTC12 = 7.400 ngàn đồng.

Qua đó ta thấy doanh thu hoạt động tài chính tăng làm cho lợi nhuận tăng 7.400 ngàn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí tài chính :

Thế lần 5 : LN (5) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC13 + TNK12 – CPK12 = 7.598.435 ngàn đồng.

CPTC = LN (5) – LN (4) = – CPTC13 + CPTC12 = 834.919 ngàn đồng.

Qua đó ta thấy chi phí tài chính giảm làm cho lợi nhuận tăng 834.919 ngàn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí khác :

Thế lần 6 : LN (6) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC13 + TNK13 – CPK13 = 7.450.117 ngàn đồng.

CPK = LN (6) – LN (5) = – CPK13 + CPK12 = -148.318 ngàn đồng. Qua đó ta thấy chi phí khác tăng làm cho lợi nhuận giảm 148.318 ngàn đồng.

Tổng hợp các nhân tố

Nhân tố làm tăng lợi nhuận:

Doanh thu thuần : 8.640.386 ngàn đồng

66

Chi phí quản lí doanh nghiệp : 537.501 ngàn đồng Chi phí hoạt động tài chính :834.919 ngàn đồng

Nhân tố làm giảm lợi nhuận :

Giá vốn hàng bán : 4.959.190 ngàn đồng Chi phí khác :148.318 ngàn đồng Tổng cộng : 10.020.206 – 5.107.508 = 4.912.698 ngàn đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 4.4.1 Các hệ số thanh khoản

Bảng 4.19 các hệ số thanh khoản của công ty từ 2011-2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

2011 2012 2013

1. Tài sản ngắn hạn 1000 đồng 87.463.811 102.287.437 150.808.671 2. Tiền và các khoản

tƣơng đƣơng tiền 1000 đồng

440.244 2.102.827 1.742.862 3. Hàng tồn kho 1000 đồng - 5.691.813 24.468.059 4. Nợ ngắn hạn 1000 đồng 83.550.816 95.891.494 120.686.415 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = 1/4 Lần 1,05 1,07 1,24

Hệ số thanh toán tiền mặt = 2/4

Lần 0,01 0,02 0,01

Hệ số thanh toán nhanh = (1-3)/4

Lần 1,05 1,01 1,05

Nguồn: bảng báo cáo tài chính của công ty 2011-2013

Từ bảng số liệu trên ta có đƣợc bảng chênh lệch các hệ số khả năng thanh toán của công ty từ 2011-2013 nhƣ sau:

67

Bảng 4.20 Chênh lệch hệ số thanh khoản của công ty 2011-2013

Chỉ tiêu Đơn vị tính Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012

Tuyệt đối % Tuyệt đối %

1. Tài sản ngắn hạn 1000 đồng 31.186.967 48,97 34.191.970 36,04

2. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

1000 đồng 1.662.583 377,65 -359.965 17,12 3. Hàng tồn kho 1000 đồng 5.691.813 - 18.776.246 329,88 4. Nợ ngắn hạn 1000 đồng 12.340.678 14,77 24.794.921 25,86 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = 1/4 Lần 0,02 1,90 0,17 15,89

Hệ số thanh toán tiền mặt = 2/4

Lần 0,01 100 -0,01 100

Hệ số thanh toán nhanh = (1-3)/4

Lần -0,04 3,81 -0,04 3,81

Nguồn: bảng báo cáo tài chính của công ty 2011-2013

Hệ số thanh toán ngắn hạn là thƣớc đo chi trả các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Nó cho biết tại một thời điểm thì một đồng nợ đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản, nghĩa là có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền và thanh toán các khoản nợ đó. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy năm 2011 hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 1,05 nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 1,05 đồng tài sản ngắn hạn. tỷ số này năm 2011 là tƣơng đối tốt, công ty đã chủ động đƣợc tài chính của mình. Bƣớc sang năm 2012 hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 1,07 nghĩa là 1 đồng nợ đƣợc đảm bảo bởi 1,07 đồng tài sản ngắn hạn, tăng 0,02 đồng so với năm 2011 tƣơng đƣơng vởi tỷ lệ tăng 1,90%. Sở dĩ trong năm 2012 tỷ số này tăng là do trong năm này tốc độ gia tăng của tài sản ngắn hạn cao hơn tốc độ gia tăng của nợ ngắn hạn. Cụ thể trong năm 2012 thì tốc độ gia tăng của tài sản ngắn hạn là 48,97% , tăng 31.186.967 ngàn đồng so với năm 2011, trong khi đó nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2012 tăng 12.340.678 ngàn đồng tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trƣởng 14,77% so với năm 2011. Do đó làm cho hệ số thanh toán nợ ngắn hạn tăng trong năm 2012. Bƣớc sang năm 2013 thì hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là 1,24 nghĩa là một đồng nợ đƣợc đảm bảo bởi 1,24 đồng tài sản ngắn hạn, tăng 0,17 đồng so với năm 2012 với tốc độ tăng 15,89%. Nguyên nhân làm cho tỷ số này tăng mạnh nhƣ vậy trong năm 2012 là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn trong năm 2013 là 36,04% trong khi tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 25,86% làm cho hệ số thanh toán nợ ngắn hạn tăng trong

68

năm này. Nhìn chung hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty trong 3 năm vừa qua luôn tăng theo thời gian, cho thấy nguồn tự chủ tài chính của công ty tƣơng đối tốt, so với trƣớc kia, hiện giờ công ty đã có nguồn lực tài chính dồi dào hơn, và đó sẽ là một điều tốt sau này.

Hệ số thanh toán tiền mặt là thƣớc đo cho biết khả năng chi trả nợ ngắn hạn của công ty thông qua mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Chỉ số này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc bảo đảm bởi bao nhiêu đồng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy sự tăng trƣởng của tỷ số này qua các năm không đều nhau. Năm 2011 tỷ số này là 0,01 nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,01 đồng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền, tỷ số này không cao trong năm 2011 cho thấy mặc dù công ty có thể chủ động đƣợc tài chính nhƣng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền của công ty là không nhiều, gây khó khăn cho công ty. Năm 2012 tỷ số này tăng lên 0,02, nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,02 đồng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, tăng 0,01 đồng so với năm 2011. Mặc dù trong năm này tỷ số này tăng nhƣng nó vẫn còn rất nhỏ và đây là điểm yếu của công ty. Sở dĩ tỷ số này tăng là do tốc độ gia tăng của tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền là 377,65% lớn hơn rất nhiều so với tốc độ gia tăng của nợ ngắn hạn là 14,77% do đó làm tỷ số này tăng và là một điều tốt cho công ty bởi nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi nhiều tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền nhiều hơn. Tuy nhiên bƣớc sang năm 2013 thì tỷ số này đã giảm tới 100% xuống còn 0,01 nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,01 đồng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Tỷ số này năm 2013 giảm là do tốc độ gia tăng của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền giảm tới 17,12 % trong khi tốc độ gia tăng của nợ ngắn hạn của công ty là 25,86% cho thấy công ty không chủ động đƣợc tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền nhiều trong năm này. Tóm lại trong 3 năm qua mặc dù tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng, việc kinh doanh của công ty cũng gặp thuận lợi… tuy nhiên nợ ngắn hạn của công ty cũng ngày một nhiều, do đó công ty còn hạn chế là khó có thể tự chủ đƣợc tiền mặt do đó nếu trong việc kinh doanh cần nhiều tiền mặt thì sẽ là một bất lợi lớn cho công ty.

Hệ số thanh toán nhanh cho biết khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn của công ty thông qua việc chuyển đổi tài sản lƣu động thành tiền. Ta thấy trong năm 2011 thì hệ số thanh toán nhanh của công ty là 1,05 nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo 1,05 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ hàng tồn kho. Bƣớc sang năm 2012 thì hệ số thanh toán nhanh của công ty giảm 0,04 tƣơng đƣơng với tốc độ giảm 3,81%. Nguyên nhân chính dẫn đến hệ số này giảm trong năm 2012 là do trong năm 2012 này hàng tồn kho của công ty

69 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là rất lớn, lên tới 5.691.813 ngàn đồng, làm cho hệ số này giảm rất nhiều. Bên cạnh đó tốc độ gia tăng của nợ ngắn hạn chỉ là 14,77% trong khi tốc độ gia của tài sản ngắn hạn lên đến 48,97% làm hệ số này giảm. Do đó năm 2012 công ty thanh toán nhanh kém hơn năm 2011. Bƣớc sang năm 2013 thì hàng tồn kho tăng nhanh với tốc độ 329,88% trong khi tốc độ gia tăng của tài sản ngắn hạn là 36,04%, tuy nhiên do giá trị tuyệt đối của tài sản ngắn hạn lớn hơn rất nhiều so với hàng tồn kho nên tăng 36,04% là giá trị rất lớn, làm cho hệ số này tăng trong năm 2013. Cụ thể hệ số thanh toán nhanh của công ty năm 2013 là 1,05 lần, tăng 0,04 lần so với năm 2012 tƣơng đƣơng với tốc độ tăng là 3,81%. Có

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư xây DỰNG PHÁT TRIỂN hậu GIANG – QUÝ hải (Trang 71)