Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn (Trang 123)

3.2.3.1. Đánh giá định lượng

a. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

Giả sử sau khi đánh giá kết quả học tập của N học viên theo thang điểm 10 (các điểm là số nguyên). Điểm chấm các bài kiểm tra đƣợc làm tròn số theo nguyên tắc: 0,5 ≤ điểm lẻ (phần thập phân) < 1 đƣợc làm tròn lên 1, thì chúng ta có thể tính đƣợc:

- Tần số hay tần số điểm (Fi): là tổng số lƣợt HV đạt đƣợc các điểm tƣơng ứng (xi) của các bài kiểm tra.

- Tần suất (Pi): là xác suất đạt đƣợc các mức điểm của các nhóm. Tần suất đƣợc tính theo công thức:

Pi = )

Trong đó:

Fi là tần số HV đạt điểm xi

N là tổng số HV của các nhóm tƣơng ứng.

- Tần suất hội tụ tiến (Fa): là giá trị phần trăm số lƣợt HV đạt đƣợc điểm ≥ xi của các nhóm, đƣợc tính theo công thức:

Fa = ∑

.100(%)

+ Kỳ vọng điểm ( ): là giá trị trung bình cộng, là tham số đặc trƣng cho sự tập trung hay trung tâm các điểm mà HV ở các nhóm đạt đƣợc. Kỳ vọng điểm bằng tổng cộng các điểm số chia cho tổng số khảo sát, đƣợc tính theo công thức:

= ∑

+ Phƣơng sai (S2): Là độ lệch bình phƣơng trung bình của điểm với kỳ vọng điểm. Nó là đại lƣợng đặc trƣng cho mức độ phân tán hay tập trung của điểm quanh giá trị trung bình của các nhóm, đƣợc xác định theo công thức:

= ∑

Giá trị tổng quát này còn gọi là độ sai số chung của tất cả các điểm. Khi muốn xác định độ sai số lớn nhất có thể xảy ra với một điểm cụ thể, ta dùng phƣơng sai hiệu chỉnh ).

=

.

+ Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh (б): Đo mức độ phân tán của số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng:

б = √б

+ Hệ số biến thiên (V%): Để so sánh mức độ biến thiên của nhiều tập hợp khác nhau. Nó thể hiện mức độ phân tán của điểm đƣợc sử dụng trong thực nghiệm, đƣợc tính theo công thức:

= б

(V% càng nhỏ thì chất lƣợng bài kiểm tra càng cao)

- Kiểm định mức độ khác nhau của điểm trung bình giữa 2 nhóm:

Với mức ý nghĩa α cho trƣớc, ta kiểm định giả thuyết Ho : = Đ với đối thuyết H1: > Đ .

Đại lƣợng kiểm định t hay hệ số Student đƣợc xác định theo công thức: t = | Đ |

Với S = √ Đ Đ

Đ

Tra bảng phân phối chuẩn tìm đƣợc tbảng: nếu t > tbảng thì sự khác nhau giữa 2 giá trị trung bình là có ý nghĩa, tức là bác bỏ giả thuyết và chấp nhận đối thuyết. Với độ tin cậy 1 - α cho trƣớc ta có thể kết luận điểm trung bình của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.

b. Kết quả thực nghiệm sư phạm

Qua 3 lần thực nghiệm ở các lớp (3 lớp Sửa chữa quạt, động cơ điện và ổn áp) ĐTN cho LĐNT với tổng số HV là 74 ngƣời, trong đó nhóm TN là 37 ngƣời và nhóm ĐC là 37 ngƣời (số lƣợt HV tham gia làm bài kiểm tra TN và ĐC đều là 111). Kết quả kiểm tra sau mỗi bài học đƣợc tổng hợp ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Bảng phân phối thực nghiệm

Bài kiểm

tra Lớp Số học viên Điểm kiểm tra đạt đƣợc

4 5 6 7 8 9 10 Bài số 1 ĐC 37 8 12 13 4 TN 37 1 8 15 13 Bài số 2 ĐC 37 3 15 10 9 TN 37 1 6 15 14 1 Bài số 3 ĐC 37 4 18 11 4 TN 37 2 5 17 11 2 Tổng số ĐC 111 15 45 34 17 TN 111 4 19 47 38 3

Các kết quả thu thập đƣợc từ nhóm TN và ĐC đƣợc xử lý theo PP thống kê toán học [15], cụ thể theo các nội dung dƣới đây:

c. Xác định tần số điểm kiểm tra

Tần số đƣợc xác định thông qua bảng biểu thị tổng số lƣợt HV (Fi) đạt đƣợc các điểm tƣơng ứng (xi) của nhóm TN và nhóm ĐC. Điểm số đạt đƣợc của HV nằm trong dải từ 5 đến 9, nhƣng bảng đƣợc biểu thị từ 4 đến 10 để thấy đƣợc sự khái quát hơn.

Bảng 3.2: Bảng tần số điểm kiểm tra

Nhóm xi

∑Fi 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 111 15 45 34 17

TN 111 4 19 47 38 3

Đồ thị tần số điểm kiểm tra: Thể hiện một cách trực quan các giá trị trong bảng tần số điểm, nó thuận lợi cho việc so sánh, đối chiếu kết quả đánh giá tƣơng ứng giữa các HV nhóm TN và nhóm ĐC.

Hình 3.1: Đồ thị tần số điểm kiểm tra

Với kết quả đánh giá kết quả học tập của HV đƣợc tổng hợp trên bảng tần số (bảng 3.2) và đƣợc so sánh, đối chiếu trên đồ thị tần số (hình 3.1) cho

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 4 5 6 7 8 9 10 S ố l ƣợt học viên ( Fi) Điểm (xi) ĐC TN

thấy rằng có sự khác nhau rõ rệt giữa nhóm TN và nhóm ĐC. Ở nhóm ĐC, HV đạt chủ yếu điểm 6, 7 nhƣng không có điểm 9. Đối với lớp TN, HV chủ yếu đạt điểm 7 và 8, có cả HV đạt điểm 9.

d. Xác định tần suất

Tần suất Pi = ).

Với N = 111, ta có bảng kết quả tính tấn suất nhƣ sau:

Bảng 3.3: Bảng tần suất điểm Nhóm xi ∑Fi 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 111 0,00 13,51 40,54 30,63 15,32 0,00 0,00 TN 111 0,00 3,60 17,12 42,34 34,23 2,70 0,00

Với thông số ở bảng tần suất nhƣ trên, có thể biểu thị bằng đồ thị dƣới dạng các đƣờng tần suất tƣơng ứng. Đồ thị tần suất đƣợc vẽ theo tỉ lệ % của số HV đạt đƣợc với các điểm cụ thể so với tổng số HV các nhóm tƣơng ứng.

Hình 3.2: Đồ thị đường tần suất của nhóm ĐC và TN

Theo kết quả trên bảng tần suất điểm kiểm tra có thể thấy rằng kết quả của nhóm TN cao hơn ở nhóm ĐC. Đồng thời xem trên đồ thị tần suất thì đƣờng đồ thị tần suất của nhóm TN nằm về phía bên phải đồ thị so với đƣờng

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 4 5 6 7 8 9 10 Pi (% ) xi ĐC TN

đồ thị của nhóm ĐC, nghĩa là số (%) HV đạt điểm cao của nhóm TN là nhiều hơn và cũng thể hiện sự tập trung hơn so với nhóm ĐC.

Tuy vậy, trong dạy học nói chung và ĐTN cho LĐNT nói riêng thì việc đánh giá chất lƣợng dạy học cũng nhƣ nghiên cứu về mức độ đạt đƣợc trong việc học tập của HV, ngƣời ta đánh giá dựa trên năng lực hay khả năng của ngƣời học đạt đƣợc không thấp hơn một mức cụ thể nhất định. Đây chính là cách đánh giá theo đƣờng tần suất hội tụ tiến. Điều này đƣợc xem xét thông qua bảng và đồ thị tần suất hội tụ tiến (Fa).

Kết quả tính tần suất hội tụ tiến theo bảng sau:

Bảng 3.4: Bảng tần suất hội tụ tiến

Nhóm xi

∑Fi 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 111 100,00 100,00 86,49 45,95 15,32 0,00 0,00 TN 111 100,00 100,00 96,40 79,28 36,94 2,70 0,00

Đồ thị thể hiện giá trị tƣơng ứng của tần suất hội tụ tiến nhƣ sau:

Hình 3.3: Đồ thị đường tần suất hội tụ tiến của nhóm TN và ĐC

Quan sát giá trị tần suất hội tụ ở bảng và sự biểu thị trực quan ở đồ thị trên cho thấy nhóm TN đạt điểm từ 6 trở lên là 96,4% và cao hơn so với nhóm ĐC (86,49%). Đặc biệt các HV đạt từ 7 điểm trở lên ở nhóm TN (79,28%)

0 20 40 60 80 100 120 4 5 6 7 8 9 10 Fa (% ) xi ĐC TN

cao hơn hẳn nhóm ĐC (45,95%), ngoài ra nhóm TN có 2,7% đạt điểm 9 còn nhóm ĐC thì không có ai đạt (0%). e. Xác định các tham số đặc trưng * Kỳ vọng điểm ( ): - Nhóm ĐC: Đ = ∑ = = 6,4775 - Nhóm TN: = ∑ = = 7,1532 Ta có Đ < , chứng tỏ điểm số của HV nhóm TN đạt đƣợc có mức điểm trung bình cao hơn mức điểm trung bình đạt đƣợc của nhóm ĐC. Tuy vậy, nếu chỉ xét theo kỳ vọng điểm thì chƣa thấy rõ điểm cụ thể của HV là tập trung hay phân tán xung quanh giá trị trung tâm. Để khắc phục đƣợc điều này ta sẽ dùng đến phƣơng sai để đánh giá mức độ tập trung của các điểm số mà HV đạt đƣợc sau các bài kiểm tra.

* Phƣơng sai (S2 ): - Nhóm ĐC: Bảng 3.5: Bảng tổng hợp tính phương sai ở nhóm ĐC xi Fi .Fi 5 15 -1,4775 2,1830 32,745 6 45 -0,4775 0,2280 10,26 7 34 0,5225 0,2730 9,282 8 17 1,5225 2,3180 39,406 9 0 2,5225 6,3630 0 ∑ 111 11,3650 91,6930

Nhƣ vậy phƣơng sai tổng quát: Đ = ∑ Đ = = 0,8261. Phƣơng sai hiệu chỉnh Đ ).

Đ =

. Đ =

- Nhóm TN: Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tính phương sai ở nhóm TN xi Fi .Fi 5 4 -2,1532 4,6363 18,5452 6 19 -1,1532 1,3299 25,2681 7 47 -0,1532 0,0235 1,1045 8 38 0,8468 0,7171 27,2498 9 3 1,8468 3,4107 10,2321 ∑ 111 10,1175 82,3997

Phƣơng sai tổng quát: = ∑ =

= 0,7423. Phƣơng sai hiệu chỉnh: б =

. =

. 0,7423 = 0,7491 Ta thấy бĐ > б , điều này chứng tỏ rằng phƣơng sai về điểm của nhóm TN là nhỏ hơn của nhóm ĐC, nghĩa là điểm mà HV nhóm TN đạt đƣợc có sự tập trung hơn so với điểm của lớp ĐC.

Tuy khi so sánh phƣơng sai ta có thể xác định đƣợc mức độ tập trung của điểm đạt đƣợc của HV hai nhóm TN và ĐC nhƣng phƣơng sai chƣa đánh giá đƣợc thực chất về mức độ tập trung hay phân tán của điểm vì đại lƣợng phƣơng sai không cùng thứ nguyên với điểm cụ thể. Cho nên ta có thể dùng độ lệch chuẩn hiệu chỉnh để đánh giá.

* Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh (б)

- Với nhóm ĐC: бĐ = √бĐ = √ = 0,9130 - Với nhóm TN: б = √б = √ = 0,8655

Với kết quả trên ta có бĐ > б , nhƣ vậy nhóm TN có mức độ tập trung về điểm cao hơn nhóm ĐC. Từ việc xác định đƣợc độ lệch chuẩn này ta có thể xác định về độ phân tán của các điểm mà HV đạt đƣợc. Trong toán học ngƣời ta gọi đó là hệ sô biến thiên.

* Hệ số biến thiên (V%): - Với nhóm ĐC: VĐC = бĐ Đ = .100% = 14,1% - Với nhóm TN: VTN = б = = 12,1%

Thống kê toán học lấy V = 13% để đánh giá sự phân tán của các điểm khi thực nghiệm. Vì VĐC > V nên các điểm của nhóm ĐC khá phân tán, còn VTN < V nên các điểm số của HV nhóm TN khá tập trung. Nhƣ vậy kết quả thực nghiệm là khá tốt.

f. Xác định hệ số Student (t)

Trong thực nghiệm sƣ phạm có đối chứng, hệ số t biểu diễn khoảng tin cậy của PP thực nghiệm khi ta so sánh trị số tính toán với trị số chuẩn theo bảng. Đồ thị đƣờng tần suất biểu diễn các điểm của HV đạt đƣợc ở các nhóm tƣơng ứng sẽ tập trung ở hai phía của giá trị trung tâm. Cho nên các điểm số đạt đƣợc của ngƣời học đƣợc phân phối một cách ngẫu nhiên do đó đồ thị của điểm là không đối xứng, ta có thể dùng hệ số t để khắc phục sai lệch này.

Với S = √ Đ Đ Đ = √ = 0,8896 Suy ra t = | Đ | √ = | | √ = 5,6591

Từ kết quả này, tra bảng hệ số Student Fisher với bậc tự do k = 111 + 111 – 2 = 220, chọn α = 0,01 (ứng với độ tin cậy 99%), hoặc bất kỳ giá trị α nào cho phép sẽ đƣợc giá trị lớn nhất là tbảng = 3,291.

của HV là tƣơng đối cao. Đây cũng là thông số nói lên mức độ đúng của PP thực nghiệm thông qua đánh giá bằng PP thống kê toán học. Nó đồng nghĩa với việc các giá trị à Đ có sự chênh lệch không phải do ngẫu nhiên mang lại mà là thực chất.

Kết luận:

Việc đánh giá kết quả học tập của HV nhóm TN và ĐC đƣợc so sánh, đổi chiếu một cách trực quan sinh động thông qua các đƣờng biểu diễn trên đồ thị xác suất, đồ thị tần suất hay tần suất hội tụ tiến. Kết quả của nhóm TN luôn cao hơn nhóm ĐC, đồng thời ngƣời học ở nhóm TN có thể lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và khả năng vận dụng kỹ năng vào thực tế sản xuất, dịch vụ tốt hơn so với nhóm ĐC. Đây là một sự khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của việc vận dụng quy trình DHTN vào đào tạo nghề Điện dân dụng cho LĐNT.

Trên cơ sở tính toán các tham số đặc trƣng trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, để tiện theo dõi so sánh, các thông số đặc trƣng đƣợc tổng hợp theo bảng 3.7.

Bảng 3.7: So sánh các thông số đặc trưng giữa nhóm TN và ĐC

Nhóm Số học viên S2 б2 б V(%)

TN 111 7,1532 0,8655 12,1

ĐC 111 6,4775 0,9130 14,1

Bảng tổng hợp đối chiếu cho thấy rõ các điểm đạt đƣợc của nhóm TN là cao hơn nhóm ĐC. Bên cạnh đó, bình phƣơng sai số kết quả của nhóm TN là nhỏ hơn nhiều so với nhóm ĐC, các điểm số khá tập trung.

Ngoài ra với các giá trị (%) của hệ số biến thiên VĐC và VTN cũng đã

nghiệm. Qua đó cho ta thấy đƣợc các số liệu trong kiểm nghiệm sƣ phạm là hoàn toàn chính xác và phù hợp.

Mặt khác, thông số t có trong quá trình thực nghiệm cho thấy việc tính toán là chính xác và phù hợp với thực tế. Kết quả học tập của nhóm TN và ĐC là hoàn toàn thực chất và đã đánh giá đƣợc sự nổi trội của việc vận dụng quy trình DHTN vào đào tạo nghề Điện dân dụng cho ngƣời lao động ở nông thôn.

3.2.3.2. Đánh giá định tính

Việc đánh giá định tính đƣợc tiến hành trên cơ sở thu thập bằng chứng qua quan sát của tác giả và đồng nghiệp nhằm đánh giá mức độ tích cực, sự hứng thú tham gia của HV vào các hoạt động học tập trải nghiệm, so sánh sự hào hứng, cuốn hút của ngƣời học ở giờ thực nghiệm với giờ học thông thƣờng. Mặt khác, tác giả cũng sử dụng một số kênh thông tin khác để thu thập minh chứng nhƣ qua phiếu hỏi, phỏng vấn trực tiếp… từ đó phân tích, tổng hợp đƣa ra một số kết luận sau:

- Về sự hứng thú, tích cực chủ động của HV: Ở nhóm TN, các HV hăng hái, và bị cuốn hút tham gia vào các HĐDH một cách sôi nổi, có nhiều ý kiến tranh luận, phát biểu giữa các thành viên trong các nhóm, giữa các nhóm với nhau nhằm giải quyết hình huống học tập liên quan đến thực tế đặt ra. Đối với nhóm ĐC, vì là tiến trình bài dạy đƣợc cấu trúc tuần tự theo cách GV chủ động truyền đạt từ lý thuyết cơ bản đến hƣớng dẫn thực hành và thực hành nên HV thƣờng bị động tiếp nhận kiến thức và làm theo nên sự hứng thú cũng bị hạn chế (chứ chƣa nói đến là HV dễ bị buồn ngủ).

- Về sự đóng góp, chia sẻ, phát huy vốn hiểu biết và KN của HV: Nhóm TN, vì đƣợc chủ động giải quyết các chủ đề, tình huống sát thực tế nghề nghiệp, cuộc sống nên HV đƣợc tham gia cùng nhau xây dựng bài, góp ý chia sẻ KN và kiến thức của mình. Mỗi thành viên có một chút hiểu biết và

sự từng trải nhất định, chúng mang tính đơn lẻ và rời rạc nhƣng đƣợc bổ trợ cho nhau để hoàn thành nhiệm vụ. Đối với nhóm ĐC, vì các nội dung đƣợc GV chủ động dẫn dắt, đƣa ra nên gần nhƣ không có sự chia sẻ đóng góp KN và vốn hiểu biết của ngƣời học. Học viên hầu nhƣ chỉ có làm theo giáo viên chứ ít khi đƣợc tiến hành theo cách của mình. Do vậy, nhiều khi gây ra sự ức chế đối với HV, đặc biệt những HV có nhiều KN (không hẳn cách của họ là đúng) làm cho họ tăng tính bảo thủ, không muốn tiếp nhận cái mới (vì cảm giác chƣa tin tƣởng, vẫn coi cái của mình là đúng).

- Về khả năng tƣ duy, sự sáng tạo, táo bạo trong cách giải quyết vấn đề: Ở nhóm TN, các HV đƣợc thoải mái phát triển tƣ duy, cách suy nghĩ cũng nhƣ sự sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ nên thƣờng đƣa ra đƣợc cách làm hay, mang tính thực tiễn cao. Tuy nhiên không hẳn khi nào cũng chính

Một phần của tài liệu Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)