0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Khả năng vận dụng dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề Điện dân

Một phần của tài liệu DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CHO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN (Trang 63 -63 )

dân dụng cho lao động nông thôn

Mục tiêu và cấu trúc nội dung chƣơng trình đào tạo nghề (diện hẹp) Sửa chữa quạt, động cơ điện và ổn áp cũng nhƣ nghề (diện rộng) Điện dân dụng đào tạo cho LĐNT có những đặc điểm phù hợp với việc tổ chức các hoạt động dạy học trải nghiệm, cụ thể:

- Nội dung chƣơng trình đƣợc thiết kế theo cấu trúc mô đun, mỗi mô đun bao gồm các bài học, hầu hết chúng đƣợc tích hợp giữa nội dung lý thuyết với thực hành nhằm tạo nên những năng lực cơ bản, thiết thực với ngƣời học. Nói cách khác, nội dung các bài học đƣợc triển khai dƣới dạng các công việc/kỹ năng thực hiện gắn với một chủ đề nhất định. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng DHTN vào quá trình dạy học. Bởi, DHTN thƣờng gắn với dạy học theo chủ đề, tình huống, mà mỗi chủ đề thƣờng là giải quyết một hay một nhóm công việc mà ở đó chứa đựng một lƣợng kiến

thức và kỹ năng cần thiết đã đƣợc tích hợp trong nó.

- Nội dung chi tiết trong chƣơng trình đào tạo bao gồm các nội dung đã đƣợc chắt lọc mang tính thực tiễn cao, gắn liền với việc lắp đặt, sử dụng,…và giải quyết, khắc phục các tình huống gặp phải trong đời sống, nghề nghiệp của ngƣời học là LĐNT. Điều này đã tạo điều kiện tốt cho việc triển khai các hoạt động học tập mang tính trải nghiệm, khám phá, thử nghiệm của ngƣời học nhằm phát huy vốn hiểu biết thực tế, chia sẻ KN giữa các HV trong lớp.

- Cách bố trí, phân bổ tỉ lệ nội dung giữa lý thuyết (ít) với thực hành (nhiều) rất phù hợp với đặc điểm học tập của ngƣời học là LĐNT cũng nhƣ phù hợp với việc thiển khai các hoạt động DHTN. Bởi lẽ, DHTN chủ yếu đi vào các hoạt động thực hành thử nghiệm, trải nghiệm thực tế để rút ra lý thuyết, sau đó lại đƣợc áp dụng vào thực hành luyện tập phát triển kỹ năng.

Từ một số phân tích trên cho thấy khả năng vận dụng quy trình DHTN vào đào tạo nghề Sửa chữa quạt, động cơ điện và ổn áp cũng nhƣ nghề Điện dân dụng cho LĐNT là khá phù hợp, hiệu quả và mang tính thực tiễn cao. 2.2. NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM

Để đảm bảo việc vận dụng quy trình DHTN vào ĐTN cho LĐNT nói chung và đào tạo nghề Điện dân dụng nói riêng mang lại hiệu quả một cách tối ƣu, khi vận dụng cần đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản sau:

2.2.1. Đảm bảo tính kế thừa kinh nghiệm gắn với các hoạt động trải nghiệm của ngƣời học nghiệm của ngƣời học

Nhƣ đã phân tích về đặc điểm đối tƣợng ĐTN cho LĐNT, chủ yếu họ là ngƣời trƣởng thành. Bản thân họ đã có sự từng trải trong cuộc sống, nghề nghiệp. Mục đích đi học của họ chủ yếu để giải quyết những vấn đề trƣớc mắt gắn liền với các vấn đề trong cuộc sống, nghề nghiệp của họ. Do vậy nội dung cũng nhƣ PP học tập là dựa trên KN và phong cách học của chính họ chứ họ không thích học theo cách áp đặt từ ngƣời dạy. Nói cách khác, ngƣời học là

LĐNT thƣờng học theo cách kế thừa và phát triển KN của bản thân, học thông qua làm, thử nghiệm, trải nghiệm thực tế để khái quát vấn đề, rút ra lý luận. Sau đó lý luận đƣợc vận dụng để phát triển kỹ năng thông qua luyện tập. Tuy nhiên không phải KN nào của ngƣời học cũng là đúng, là phù hợp và do vậy trong quá trình trải nghiệm dễ xảy ra các lỗi. Khi đó, GV cần định hƣớng cho HV phát hiện lỗi và suy ngẫm tìm ra nguyên nhân, cách khắc phục hay làm thế nào,... Đây là một cách dạy học hiệu quả - Dạy học qua lỗi, thông qua KN chƣa phù hợp của HV để giúp họ thấy đƣợc cái sai để rút ra KN.

Do vậy, việc thiết kế các HĐDH cũng nhƣ tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm cần tuân thủ tính kế thừa, phát huy KN tốt, khắc phục những KN chƣa phù hợp, phát huy sự từng trải của ngƣời học để chúng góp phần đắc lực vào việc xây dựng lý luận dựa trên sự trải nghiệm của họ. Để thực hiện đƣợc điều này, nội dung dạy học và HĐDH cần đƣợc thiết kế dựa trên công việc, đƣa ngƣời học vào các hoạt động trải nghiệm các tình huống học tập gắn với thực tế. Qua đó tận dụng đƣợc KN, tập hợp đƣợc những tri thức rời rạc thành hệ thống, đồng thời giúp họ tự rút ra đƣợc tri thức mới (KN mới) cần lĩnh hội.

2.2.2. Đảm bảo sự tƣơng tác tích cực trong hoạt động dạy học trải nghiệm

Theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác, các thành tố trong HĐDH có sự tƣơng tác tích cực giữa chúng với nhau là điều kiện quyết định đến sự thành công của QTDH. Sự tác động mang tính chất tƣơng tác giữa các thành tố đã tạo nên động lực của sự phát triển trong dạy học. Trong QTDH, nếu không có sự trao đổi, chia sẻ về thông tin hay cảm xúc với nhau giữa các chủ thể của hoạt động dạy và học thì không thể thực hiện đƣợc việc dạy học. HĐDH nghề cũng sẽ không thể thực hiện đƣợc nếu không sử dụng đến các thiết bị, phƣơng tiện vật chất, kể cả hoạt động trí óc thuần túy. Đặc biệt trong dạy nghề cho LĐNT, đặc điểm đối tƣợng đào tạo nổi bật lên sự am hiểu thực tế, dó đó trong

các HĐDH họ luôn có xu hƣớng muốn tham gia tích cực vào xây dựng các nội dung dạy học gắn liền với giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống và nghề nghiệp. Bởi trƣớc khi có hoạt động lí trí, suy luận logic thì ngƣời học là LĐNT thƣờng cần phải có các hoạt động vật chất điều hƣớng. Đây là yếu tố tiền đề, nền tảng nảy sinh hoạt động tƣ duy, lý luận. Nhƣ vậy, sự ảnh hƣởng, tác động qua lại mang tính tƣơng tác tích cực không những là cách thức tiến hành các HĐDH mà còn là phƣơng thức để con ngƣời nhận thức về thế giới. Vì lẽ đó, sự tƣơng tác tích cực giữa các thành tố cơ bản (ngƣời học, ngƣời dạy và môi trƣờng) của HĐDH cần đƣợc xem nhƣ là nguyên tắc quan trọng không thể thiếu trong dạy học, đặc biệt là trong các hoạt động DHTN: trải nghiệm, phân tích trải nghiệm và rút ra khái niệm,...

Việc vận dụng quy trình DHTN trong ĐTN cho LĐNT cần thấu hiểu một cách sâu sắc rằng, phải đảm bảo sự tƣơng tác tích cực, nhiều chiều giữa ngƣời dạy với ngƣời học, ngƣời học với ngƣời học, ngƣời dạy với môi trƣờng và ngƣời học với môi trƣờng.

2.2.3. Đảm bảo vai trò trung tâm của ngƣời học trong các hoạt động dạy học trải nghiệm học trải nghiệm

Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm cho phép ngƣời học có nhiều quyền tự chủ hơn, tự do lựa chọn kiến thức muốn lĩnh hội, chọn PP học và tiến độ học thích hợp với bản thân mình. Nói cách khác, việc học lấy ngƣời học làm trung tâm yêu cầu mỗi HV cần biết học cái gì, học nhƣ thế nào, và học khi nào. Tƣơng ứng với ba yếu tố này là ba thành tố chính trong dạy học là nội dung học, PP học và trách nhiệm đối với việc học. Đây là những vấn đề trong tƣ tƣởng đổi mới PPDH hiện nay, đổi mới theo hƣớng tích cực hóa hoạt động của ngƣời học. HV đƣợc tham gia chính vào các hoạt động nhận thức, chủ động, tích cực hoạt động, thao tác, hành động vật chất và tƣ duy, trao đổi, chia sẻ KN,… nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp. Quá

trình lĩnh hội đó thực hiện theo hai hƣớng chuyển hóa là đồng hóa (thu nhận) và điều ứng (thay đổi để thích nghi).

Để đảm bảo vai trò trung tâm trong môi trƣờng dạy học nghề thì việc học phải dựa trên nền tảng học năng động chứ không phải thụ động; nhấn mạnh việc học có ý nghĩa và hiểu sâu sắc những vấn đề đƣợc học; tăng cƣờng quyền tự chủ và tự quyết của ngƣời học; tăng cƣờng ý thức chịu trách nhiệm của ngƣời học; ngƣời dạy và ngƣời học có mối liên hệ tƣơng tác mang tích chất hỗ trợ và tôn trọng nhau; sự tự phản ánh, phản hồi trong QTDH phải đƣợc thực hiện ở cả ngƣời dạy và ngƣời học.

Từ những quan điểm trên, có thể suy luận rằng nguyên tắc của việc học lấy ngƣời học làm trung tâm nhấn mạnh tiến trình học, chứ không nhấn mạnh sản phẩm của quá trình học. Kết quả học cần đƣợc đặt ra bởi chính mỗi ngƣời học để họ có động lực và nỗ lực đạt đƣợc. Vậy nên, ngoài việc chọn nội dung học, PP học, chịu trách nhiệm với việc học, ngƣời học còn phải có ý thức và hiểu những việc họ đang làm. Nói tóm lại, vai trò trung tâm của ngƣời học đƣợc nhấn mạnh để đảm bảo tính tích cực, chủ động sáng tạo của họ.

DHTN là một xu thế dạy học hiện đại trong giáo dục, đào tạo ngƣời lớn tuổi. Xu thế dạy học này tập trung vào các hoạt động học tập mang tính chủ động, tích cực tìm tòi khám phá, tận dụng và chia sẻ vốn KN cụ thể của ngƣời học thông qua các hoạt động trải nghiệm các nội dung học tập. Theo quan điểm này, ngƣời học đƣợc khuyến khích tham gia tích cực vào hoạt động do ngƣời dạy thiết kế (dựa trên KN từ ngƣời học) và điều khiển, qua đó ngƣời học tự khám phá tri thức (qua làm, thử nghiệm, trải nghiệm) và lĩnh hội chúng (tự rút ra lý luận từ các hoạt động đó). Vì lẽ đó mà các hoạt động trải nghiệm của ngƣời học luôn đƣợc trao đổi, phân tích, bàn bạc xây dựng giữa các cá nhân với nhau, giữa các cá nhân trong nhóm, trong lớp. Đây chính là các hoạt động đặc trƣng của DHTN, đặc trƣng của sự tƣơng tác trong dạy học. Qua đó,

ngƣời học thu nhận và hệ thống hoá đƣợc tri thức, kỹ năng cần lĩnh hội, đồng thời loại bỏ đƣợc những KN chƣa tốt, tính bảo thủ để đạt đƣợc mục tiêu dạy học. Bên cạnh đó, sự năng động và động cơ học tập trong họ đƣợc cải thiện, họ lại càng tham gia một cách chủ động và sáng tạo vào các hoạt động trải nghiệm mới gắn liền với nghề nghiệp.

Nhƣ vậy các hoạt động DHTN trong ĐTN cho LĐNT phải đƣợc thiết kế theo hƣớng thúc đẩy vai trò trung tâm của ngƣời học, trong đó đặc biệt coi trọng mối quan hệ tƣơng tác giữa ngƣời học với nhau.

2.2.4. Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngƣời dạy trong việc tổ chức các hoạt động dạy học trải nghiệm

Ngƣời dạy - ngƣời tổ chức hƣớng dẫn QTDH (xác định mục tiêu, lựa chọn và thiết kế chủ đề học tập, kích thích hứng thú, động cơ của ngƣời học), tổ chức việc học, sử dụng PP, phƣơng tiện một cách thích hợp. Lý luận và thực tiễn dạy học cho thấy, vai trò của ngƣời dạy chỉ có thể thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt động học tập của ngƣời học mà không thể làm thay việc học của ngƣời học. Quan điểm dạy học tích cực cũng nhƣ DHTN là GV không chủ động truyền tải tri thức, kỹ năng cho ngƣời học mà phải để họ tự trải nghiệm, tự tìm kiếm, khám phá để phát hiện và thu nhận tri thức. Đây là những định hƣớng mang tính khái quát về vai trò của ngƣời dạy. DHTN đã chỉ ra cách thức thể hiện vai trò chủ đạo của ngƣời dạy. Ngƣời dạy là ngƣời thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt động học tập trải nghiệm của ngƣời học, bên cạnh đó là những tác động sƣ phạm trong hoạt động này nhằm mục tiêu là sự tiến bộ ở ngƣời học. Ngƣời dạy thể hiện vai trò chủ đạo của mình và quản lý đƣợc những mối quan hệ tác động qua lại (giữa mình với ngƣời học, ngƣời học với nhau và với môi trƣờng dạy học) đó để điều khiển theo ý đồ sƣ phạm nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt ra. Quá trình này phải tạo ra sự chuyển biến từ QTDH thành quá trình tự học, tự chủ động trao đổi, chia sẻ KN trong môi

trƣờng học tập nhằm tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp. Có nhƣ vậy, quá trình DHTN mới thực sự hiệu quả và ngƣời dạy mới thực sự giữ vai trò chủ đạo trong tổ chức và điều khiển các hoạt động DHTN. Những phân tích trên đây về vai trò của ngƣời dạy sẽ đƣợc thể hiện đầy đủ, rõ ràng trong quá trình thiết kế hoạt động DHTN cho đến việc thực hiện tổ chức, điều khiển quá trình DHTN trong ĐTN cho LĐNT nói chung và nghề Điện dân dụng nói riêng.

2.2.5. Đảm bảo tính thực tiễn trong quá trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn nông thôn

Trong nhà trƣờng, tri thức là một hệ thống các học thuyết, lý luận và các nội dung thực hành luyện tập thƣờng chƣa sát với điều kiện thực tế. Vấn đề này đƣợc biểu hiện qua một số điểm sau:

- Hiệu quả cá nhân trong điều kiện môi trƣờng học tập thƣờng đƣợc nhấn mạnh. Tuy nhiên, các hoạt động nghề nghiệp bên ngoài thƣờng cần có sự hợp tác, phối hợp thực hiện. Ví dụ: những ngƣời công nhân lắp đặt điện cần có sự hợp tác để hỗ trợ nhau trong việc lắp đặt một mạng điện, một hệ thống điện hay đƣờng dây truyền tải điện (nông thôn).

- Môi trƣờng dạy học thƣờng chú trọng đến suy nghĩ nhiều hơn là sử dụng phƣơng tiện trợ giúp suy nghĩ, học hỏi, trong khi ngoài thực tế nghề nghiệp thì việc sử dụng công cụ, phƣơng tiện là thƣờng xuyên.

- Trong dạy học thƣờng áp dụng cách suy luận trừu tƣợng, nhƣng ngoài thực tế nghề nghiệp chúng luôn đƣợc gắn chặt với khung cảnh, điều kiện cụ thể để giải quyết một vấn đề nào đó của ngƣời lao động.

Do vậy việc thiết kế và tổ chức các hoạt động DHTN trong ĐTN cho LĐNT cần tính đến việc cân đối giữa lý luận với thực tiễn, lý luận phải sát với nhu cầu giải quyết các vấn đề, tình huống thực trong cuộc sống, nghề nghiệp của ngƣời học. Các hoạt động học tập cần đƣợc thực hiện trong sự hợp tác,

chia sẻ giữa các cá nhân, quá trình tổ chức dạy học bám sát hoặc giống (thậm chí thực hiện dạy học tại nơi làm việc) với điều kiện lao động ngoài thực tế hành nghề của ngƣời lao động. Có nhƣ vậy, quá trình ĐTN cho LĐNT mới đạt hiệu quả tối ƣu.

Trên đây là một số nguyên tắc cơ bản giúp định hƣớng tối ƣu trong việc vận dụng DHTN trong ĐTN cho LĐNT cũng nhƣ nghề Điện dân dụng. Chúng có chức năng định hƣớng cho việc thiết kế và tổ chức các hoạt động DHTN. Do đó, nếu thiếu vắng bất kỳ một nguyên tắc nào khi thiết kế và tổ chức các hoạt động DHTN trong ĐTN cho LĐNT và đặc biệt là nghề Điện dân dụng đều làm cho nó thiếu đi tính ƣu việt và sức sống mà quy trình dạy học này mang lại. Các nguyên tắc trên có mối liên hệ gắn kết chặt chẽ với nhau tạo ra sự thống nhất giữa các điều kiện và yêu cầu đối với việc vận dụng quy trình dạy học này. Đồng thời nó phù hợp với thực tiễn đào tạo đối tƣợng ngƣời học là LĐNT.

2.3. QUY TRÌNH VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM

2.3.1. Quy trình thực hiện

Quy trình DHTN trong ĐTN cho LĐNT không nhất thiết phải triển khai theo kỹ năng, bài học, mô đun hay cả chƣơng trình của nghề. Trong ĐTN nói chung và nghề Điện dân dụng nói riêng, có thể thực hiện linh hoạt cho từng nội dung dạy học. Tƣơng ứng với mỗi nội dung, mức độ rộng hay hẹp, đơn giản hay phức tạp ta sẽ có PP, cách thức tổ chức khác nhau. Đồng thời căn cứ vào điều kiện thực tế (thời gian, đối tƣợng ngƣời học, cơ sở vật chất,...) để tiến hành khảo sát KN đầu vào (hay trƣớc nội dung dạy học) của ngƣời học. Có thể khảo sát một lần cho toàn bộ nội dung của nghề, hoặc mỗi mô đun một lần, hay có thể chia nhỏ một lần cho mỗi một bài học/công việc/kỹ năng. Tuy nhiên việc khảo sát toàn bộ nội dung của nghề hoặc toàn bộ mỗi mô đun đều dựa trên sự phân tích mục tiêu và khảo sát từ mỗi bài học cụ

Một phần của tài liệu DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CHO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN (Trang 63 -63 )

×