PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀISẢN VÀ NGUỒN VỐN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên công ty công trình đô thị thành phố cần thơ (Trang 75)

Tài sản của doanh nghiệp đƣợc công bố trên bảng cân đối kế toán thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích biến động các khoản mục doanh nghiệp cung cấp cho nhà quản trị nhìn về quá khứ sự biến động tài sản doanh nghiệp nhằm tìm kiếm ra xu hƣớng, bản chất của sự biến động đó.Vì vậy việc phân tích tình hình tài sản là một việc quan trọng nhằm đánh giá đúng năng lực, khả năng của công ty hiện có.

65

Bảng 4.9: Bảng biến động tài sản công ty từ 2011- 6T2014

Đvt: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2011/2012 2013/2012 6T2014/6T2013

2011 2012 2013 6T2013 6T2014 Sốtiền % Số tiền % Số tiền %

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 55.418 70.110 50.923 33.645 46.145 14.692 26,51 (19.187) (27,36) 12.500 37,35

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 39.325 43.619 27.252 19.812 28.458 4.294 10,92 (16.367) (37,52) 8.646 43,64

II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn - - - - - - - - - - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 4.190 11.492 21.111 12.210 5.116 7.302 174,27 9.619 83,07 (7.094) (58,10)

1. Phải thu của khách hàng 2.475 9.582 19.998 10.653 3.502 7.107 287,15 10.416 108,70 (7.151) (67,13) 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 2.448 1.919 854 815 1.360 (529) (21,6) (1.065) (55,50) 545 66,87 3. Các khoản phải thu khác 85 169 480 963 476 84 98,82 311 184,02 (487) (50,57) 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (818) (178) (221) (221) (221) (640) (78,24) (43) (24,16) 0 0

IV. Hàng tồn kho 10.615 14.026 1.713 823 11.431 3.411 32,13 (12.313) (87,78) 10.608 1288,94

V. Tài sản ngắn hạn khác 1.288 973 847 800 1.140 (315) (24,45) (126) (12,95) 340 42,50

1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 598 84 - - - (514) (85,95) - - - -

2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc

69 - - - 93 - - - - - -

66

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 45.625 57.004 77.668 64.584 77.123 11.379 24,94 20.664 36,25 12.539 19,42

I.Các khoản phải thu dài hạn - - - - - - - - - - -

II. Tài sản cố định 44.531 56.590 71.502 60.341 72.453 12.059 27,08 14.912 26,35 12.202 20,22

1.Tài sản cố định hữu hình 16.102 18.178 36.842 32.459 32.111 2.076 12,89 18.664 102,67 (348) (1,07) -nguyên giá 61.834 60.857 85.049 75.846 83.540 (977) (1,58) 24.192 39,75 7.694 10,14 -giá trị hao mòn lũy kế (45.732) (42.679) (48.207) (43.387) (51.429) 3.053 (6,67) (5.528) 12,95 (8.042) 18,54 2. Tài sản cố định vô hình 6.422 8.480 6.200 4.539 4.892 2.058 32,05 (2.280) (26,89) 353 7,78 -nguyên giá 6.422 8.480 6.200 4.539 4.892 2.058 32,05 (2.280) (26,89) 353 7,78

-giá trị hao mòn lũy kế - - - - - - - - - - -

3.Chi phí xây dựng dở dang 22.007 29.932 28.469 23.343 35.450 7.925 36,01 (1.472) (4,92) 12107 51,87

III.Bất động sản đầu tƣ - - - - - - - - - - -

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn - - - - - - - - - - -

V. Tài sản dài hạn khác 1.094 414 6.166 4.243 4.670 (680) (62,16) 5.752 1389,37 427 10,06

Tổng cộng 101.043 127.114 128.591 98.229 123.268 26.071 25,80 1.477 1,16 25.039 25,49

67

Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình tài sản của doanh nghiệp nhìn chung có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Năm 2012 tăng cao hơn so với năm 2011 là 26.071 triệu đồng, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 1.477 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2014 tăng 25.039 triệu đồng so với cùng kì năm 2013. Tuy nhiên các khoản mục lại có sự tăng giảm khác nhau mà ta đi phân tích dƣới đây để thấy rõ sự thay đổi đó.

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng cao qua các năm, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 14.692 triệu đồng tức tăng 26,51%, sang năm 2013 chỉ tiêu này lại giảm 19.187 triệu đồng (giảm 27,36%) so với năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do tất cả các chỉ tiêu tài sản đều giảm. 6 tháng đầu năm 2014, chỉ tiêu này lại quay ngƣợc trở lại tăng 12.500 triệu đồng, tăng 37,35%.

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: năm 2012 tăng so với năm 2011 là 4.294 triệu đồng (tăng 10,92%) nhƣng sang năm 2013 lại giảm mạnh là 16.367 triệu đồng (giảm 37,52%) so với năm 2012. Năm 2012 khoản mục này tăng nên đòi hỏi cần dự trữ hàng hóa, nguyên vật liệu để phục vụ nhu cầu kinh doanh. Lƣợng dự trữ càng tăng đòi hỏi chi phí dùng tiền để mua hàng hóa và nguyên liệu, các khoản nợ đã dần đƣợc thanh toán bằng tiền cũng làm ảnh hƣởng đến việc tiền tồn cuối năm của công ty. Năm 2013 lƣợng tiền giảm là do doanh nghiệp mở rộng quy mô, đƣa một lƣợng tiền không nhỏ vào hoạt động sản xuất, đây là tín hiệu tốt cho doanh nghiệp. 6 tháng đầu năm 2014 đã tăng 8.646triệu đồng tức là 43,64% so với cùng kì năm 2013. Sự tăng này cho thấy doanh nghiệp đầu tƣ đã mang lại hiệu quả và dần thu hồi đƣợc vốn.

Các khoản phải thu ngắn hạn tăng cao qua các năm cụ thể là năm 2011 là 4.190 triệu đồng, năm 2012 là 11.492 triệu đồng, năm 2013 là 21.111 triệu đồng, tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2014 lại giảm 7.094 triệu đồng (giảm 58,10%) so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân của sự tăng không ngừng của 3 năm đầu phân tích là vì giá trị các khoản phải thu tăng do đã hoàn thành các công trình lớn nhƣ đƣờng Võ Văn Kiệt, cầu Rạch Ngỗng, tổ chức kỉ niệm 10 năm TP.CT trực thuộc TW, đầu tƣ và mở rộng thêm các tuyến đƣờng mới nhƣ Nguyễn Văn Cừ, bờ kè Xuân Khánh… và đang chờ quyết toán của phòng quản lý đô thị, phòng tài nguyên môi trƣờng của quận. Tuy nhiên sự tăng cao của khoản mục này cũng chƣa hẳng là tốt vì nó thƣờng bị chiếm dụng vốn, khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp kém. Sang 6 tháng đầu năm 2014, sở dĩ khoản mục này giảm hơn nửa phần trăm so với 6 tháng đầu năm 2013 là vì trong quý này công ty chƣa có những công trình nổi bật, chủ yếu là hoạt động nhỏ và chƣa liên tục bằng giai đoạn cuối năm.

68

Hàng tồn kho của doanh nghiệp có xu hƣớng tăng qua các năm, năm 2012 tăng 3.411 triệu đồng ( tăng 32,12%) so với năm 2011, sang năm 2013 giảm 12.313 triệu đồng ( giảm 87,78%) so với năm 2011. Điều này cho thấy doanh nghiệp có lƣợng hàng hóa tích trữ có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng bất cứ lúc nào, lƣợng tồn kho của doanh nghiệp trong 3 năm qua là tƣơng đối hợp lý. Nhƣng sang 6 tháng đầu 2014 khoản này lại tăng lên rất nhiều là 10.608 triệu đồng vào khoảng 1288, 94%, lƣợng hàng tồn kho vào đầu năm nay là rất cao, lí do là do lƣợng hàng tồn năm 2013 gần nhƣ đã sử dụng hết nên đầu năm nay công ty đã nhập rất nhiều hàng dự trữ. Tuy nhiên lƣợng hàng tồn kho cao cũng cho thấy doanh nghiệp đang tồn đọng vốn, bỏ nhiều chi phí cho việc lƣu trữ và bảo quản.

Tài sản ngắn hạn khác giảm dần qua các năm nguyên nhân chủ yếu là do chi phí trả trƣớc ngắn hạn giảm.

Tài sản dài hạncủa doanh nghiệp tăng dần qua các năm, năm 2012 tăng 11.379 triệu đồng (tăng 24,94%) so với năm 2011, năm 2013 tăng lên 20.664 triệu đồng (tăng 36,25%) so với năm 2012, sự thay đổi này là do:

Tài sản cố định tăng đều, năm 2012 tăng 12.059 triệu đồng tăng 27,08% so với năm 2011, sang năm 2013 tăng 14.912 triệu đồng (tăng 26,35%) so với năm 2012, 6 tháng đầu năm 2014 tăng 12.539triệu đồng (tăng 19,42%) so với cùng kì năm 2013. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do giá trị tài sản hữu hình, một số công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành nhƣ: nhà nghỉ tổ quản trang Mỹ Khánh, bãi xe buýt Vĩnh Thạnh, hệ thống xử lý rò rỉ rác, chính vì vậy chi phí xây dựng cơ bản năm 2013 giảm so với năm 2012. Từ các số liệu trên ta thấy, việc đầu tƣ trang thiết bị vào xây dựng, sửa chữa các công trình trong năm thể hiện quy mô hoạt động ngày càng cao của công ty, thêm vào đó đây là một biểu hiện tốt về việc dần dần nâng cao năng lực kinh doanh cũng nhƣ cạnh tranh với các đối thủ.

Tài sản cố định khác hằng năm theo chiều hƣớng tăng dần: năm 2012 so với năm 2011 giảm 680 triệu đồng (62,16%), năm 2013 tăng so với năm 2012 là 5.752 triệu đồng (tăng 1389,37%), 6 tháng đầu năm 2014 tăng 427 triệu đồng ( tăng 10,26%).

4.4.2 Phân tích tình hình nguồn vốn

Nguồn vốn doanh nghiệp trên bảng cân đối kế toán thể hiện nguồn vốn tài trợ và khả năng tài chính của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình nguồn vốn tức là phân tích biến động các khoản mục nguồn vốn nhằm giúp cho nhà quản trị tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của nguồn vốn qua các thời kỳ nhƣ thế nào, sự thay đổi này bắt nguồn từ

69

những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong quá trình sản xuất kinh doanh, có phù hợp với việc nâng cao năng lực tài chính, tính tự chủ tài chính, khả năng tận dụng, khai thác nguồn vốn trên thị trƣờng cho hoạt động kinh doanh hay không. Phân tích sự biến động các khoản mục của nguồn vốn cung cấp thông tin cho nhà quản trị nhìn về quá khứ sự biến động nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm tìm kiếm xu hƣớng, bản chất để từ đó hoạch định chiến lƣợc, hƣớng đi phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn sự biến động của loại chỉ tiêu này ta phân tích theo bảng sau:

70

Bảng 4.10: Bảng biến động nguồn vốn công ty từ năm 2011- 6T2014

Đvt: Triệu đồng

CHỈ TIÊU

NĂM 2012/2011 2013/2012 6T2014/6T2013

2011 2012 2013 6T2013 6T2014 Số tiền % Số tiền % Số tiền % A-NỢ PHẢI TRẢ 25.105 37.612 27.597 19.564 22.821 12.507 49,82 (10.015) (26,63) 3.257 16,65 I-Nợ ngắn hạn 24.150 37.187 27.210 19.232 22.494 13.037 53,98 (9.977) (26,83) 3.262 16,96

1-Phải trả cho ngƣời bán 175 138 730 205 290 (37) (21,14) 592 428,98 85 41,46 2-Ngƣời mua trả tiền trƣớc 10.357 3.319 1.368 4.140 10.437 (7.038) (67,95) (1.951) (58,78) 6.297 152,10 3-Thuế và các khoản phải nộp 232 3.134 1.757 650 107 2.902 1250,86 (1.377) (43,94) (543) (83,54) 4-Phải trả cho ngƣời lao động 8.079 18.777 12.392 5.443 3.664 10.698 132,42 (6.385) (34,00) (1.779) (32,6) 5-Chi phí phải trả - 28 - _ - 28 - (28) - - - 6-Phải trả nội bộ (3) - - - - 3 (100) - - - - 7-Phải trả khác 844 934 948 879 4.731 90 10,66 14 1,50 (847.269) (99,46) 8-Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 4.466 10.857 10.015 4.310 3.264 6.391 143,10 (842) (7,75) (1.046) (24,27)

II-Nợ dài hạn 955 425 387 346 327 (530) (55,49) (38) (8,94) (19) (5,49)

1-Phải trả dài hạn khác 459 425 387 346 327 (34) (7,41) (38) (8,94) (19) (5,49) 2-Vay và nợ dài hạn 496 - - - - (496) (100) - - - -

71

CHỈ TIÊU NĂM 2012/2011 2013/2012 6T2014/6T2013

2011 2012 2013 6T2013 6T2014 Số tiền % Số tiền % Số tiền % B-NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 75.938 89.502 100.994 100.247 100.447 13.564 17,86 11.492 12,84 (200) (0,19) I-Vốn chủ sở hữu 75.938 89.502 100.994 100.247 100.447 13.564 17,86 11.492 12,84 (200) (0,19) 1-Vốn đầu tƣ chủ sở hữu 59.148 59.148 56.881 55.924 55.573 0 0 (2.267) (3,83) (351) (0,63) 2-Vốn khác của chủ sở hữu 11.898 11.899 11.898 11.898 10.875 1 0,01 (1) (0,01) (1.023) (8,60) 3-Chênh lệch đánh giá lại tài sản

8 8 - - - 0 0 (8) (100) - - 4-Quỹ đầu tƣ phát triển 8 8 3.470 3.470 3.495 0 0 3.462 43275 25 0,72 5-Quỹ dự phòng tài chính 4.262 5.106 4.683 5.412 4.499 844 19,80 (423) (8,28) (913) (16,87) 6-Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 614 13.333 24.062 23.543 30.151 12.719 2071,49 10.729 80,47 6.608 28,07 II-Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - - - - - - - - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 101.043 127.114 128.591 98.229 123.268 26.071 25,80 1.477 1,16 25.039 25,49

72

Quan sát giá trị nợ phải trả của doanh nghiệp hằng năm có nhiều thay đổi. Năm 2012 tăng 12.507 triệu đồng (tăng 49,82%) so với năm 2011, năm 2013 lại giảm xuống một cách nhanh chóng là 10.015 triệu đồng (giảm 26,63%), 6 tháng đầu năm 2014 tăng 3.257 triệu đồng (tăng 16,65%) so với 6 tháng đầu năm 2013. Mức thay đổi này chủ yếu là do vay nợ ngắn hạn tăng giảm một cách đột biến qua các năm phân tích, vay nợ ngắn hạn tăng với mức độ khác thƣờng có thể gây ảnh hƣởng xấu đến tình hình kinh doanh chung của công ty, nhƣng vào năm 2013, doanh nghiệp đã kịp thời giảm mức nợ phải trả từ đó doanh nghiệp có đủ khả năng để thanh toán, sang 6 tháng đầu năm 2014 khoản mục này lại tăng đột biến cho thấy doanh nghiệp vẫn chƣa kiềm vững đƣợc mức tăng giảm của nợ phải trả. Khoản mục “phải trả cho ngƣời bán” năm 2012 giảm 37 triệu đồng (giảm 21,14%) so với năm 2011, năm 2013 tăng trở lại khá nhanh 592 tr.đồng (tăng 428,98%) so với năm 2012, 6 tháng 2014 tăng 85 triệu đồng (tăng 41,46%) so với 6 tháng đầu 2013. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp biết sử dụng vốn của doanh nghiệp khác để phục vụ cho việc kinh doanh của công ty mình hay nói cách khác doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác nhƣng nhìn theo khái cạnh khác có thể nói doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp.

Quan sát gía trị nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm tăng lên và ít biến động hơn so với nợ phải trả, năm 2012 tăng 13.564 triệu đồng (tăng 17,86%) so với năm 2011, năm 2013 tăng 11.492 triệu đồng (tăng 12,84%) so với năm 2012, 6 tháng đầu 2014 giảm 20 triệu đồng, con số giảm này là rất ít chỉ vào khoảng 0,19%. Sự ít biến động nhƣ vậy phải kể đến là hiệu quả trong kinh doanh làm cho nguồn lợi nhuận trong năm đạt cao do đã hoàn thành các chỉ tiêu về thuê bao công cộng, dịch vụ đô thị và các công trình duy tu bảo dƣỡng định định kì nhƣ đèn chiếu sáng tại các quận huyện. Nguồn vốn chủsở hữu tăng lên còn phải kể đến nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tăng lên đáng kể. Công ty tập trung vốn, trang bị các cơ sở, hạ tầng trang thiết bị phục vụ kinh doanh, vì vậy việc sử dụng nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản là khá nhiều.

4.5 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

Để đánh giá khả năng hoạt động kinh doanh của công ty ngoài các tiêu chí nhƣ doanh thu, chi phí và lợi nhuận ra; ta còn có thể sử dụng các chỉ số tài chính. Chỉ số tài chính là một công cụ hữu hiệu giúp ta xem xét đƣợc khả năng thanh khoản, khả năng hoạt động trong lĩnh vực tài chính và khả năng sinh lời của công ty. Đó là một thƣớc đo của công ty thông qua sử dụng các chỉ tiêu về nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán.

73

4.5.1 Các hệ số thanh khoản

Để tìm hiểu về hệ số thanh khoản của công ty, ta phân tích bảng sau đây: Bảng 4.11: Các hệ số thanh khoản của công ty năm 2011 – 6T-2014

Chỉ tiêu Đvt 2011 2012 3013 6T 2013 6T 2014 1.Tài sản ngắn hạn Tr. đồng 55.418 70.110 50.923 29.654 46.145 2.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Tr.đồng 39.325 43.619 27.252 14.323 28.456 3.Hàng tồn kho Tr.đồng 10.615 14.026 1.713 635 11.431 4.Nợ ngắn hạn Tr.đồng 24.514 37.187 27.298 14.987 22.494 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = ¼ Lần 2,26 1,89 1,87 1,98 2,05 Hệ số thanh toán tiền mặt = 2/4 Lần 1,60 1,17 1,00 0,96 1,27 Hệ số thanh toán nhanh = (1-3)/4 Lần 1,83 1,51 1,80 1,94 1,54

Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là thƣớc đo chi trả các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Nó cho biết tại một thời điểm thì một đồng nợ đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản, nghĩa là có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền và thanh toán các khoản nợ đó. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy năm 2011 hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 2,26. Nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 2,26 đồng tài sản ngắn hạn. Con số này là khá tốt, công ty đã chủ động và kiểm soát đƣợc nguồn tài chính của mình trong bối cảnh tài sản ngắn hạn khá thấp. Bƣớc sang năm 2012, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là 1,89. Lúc này thì 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ còn đƣợc bảo đảm bởi 1,89 đồng tài sản ngắn hạn, giảm 0,37 lần. Nguyên nhân là vì tốc độ tăng của nợ ngắn hạn nhanh hơn tài sản ngắn hạn. Cụ thể năm 2012 tài sản ngắn ngắn hạn tăng 14.692 triệu đồng, còn nợ ngắn hạn tăng 12.673 triệu đồng. Các nguyên nhân kể trên đã dẫn đến sự sụt giảm của hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2012.Điều này cho thấy công ty đang có nguy cơ không kiểm soát đƣợc lƣợng nợ ngắn hạn của mình. Bƣớc sang năm 2013, con số này giảm nhẹ còn 1,87, giảm 0,02 lần. Sở dĩ hệ số thanh toán nợ ngắn hạn tăng nhƣ vậy

74

là vì tốc độ tăng của nợ ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên công ty công trình đô thị thành phố cần thơ (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)