Quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ và chồng khi ly hụn trong trường hợp bản ỏn, quyết định ly hụn đó cú hiệu lực phỏp luật

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 69)

- Giai đoạn từ 1975 đến nay:

2.3.2. Quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ và chồng khi ly hụn trong trường hợp bản ỏn, quyết định ly hụn đó cú hiệu lực phỏp luật

trong trường hợp bản ỏn, quyết định ly hụn đó cú hiệu lực phỏp luật

Về mặt nguyờn tắc, khi bản ỏn, quyết định ly hụn của tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, nghĩa là quan hệ vợ chồng đó chấm dứt. Theo đú, mọi quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng (trừ nghĩa vụ cấp dưỡng) sẽ tự động chấm

dứt, bao gồm cả quyền hưởng thừa kế theo phỏp luật. Về mặt phỏp lý, họ khụng cũn là vợ, chồng của nhau. Theo quy định của phỏp luật, họ khụng thuộc hàng thừa kế thứ nhất để hưởng quyền hưởng di sản để lại của người chết.

Tuy nhiờn, nếu người chết vẫn cú ý chớ để lại di sản cho người vợ, người chồng của mỡnh theo di chỳc thỡ theo quy định của phỏp luật về thừa kế, di chỳc vẫn được ỏp dụng. Vậy nờn, dự cho trờn thực tế, tại thời điểm người để lại di sản chết, người được hưởng di sản thừa kế khụng cũn là vợ, chồng của người chết nhưng họ vẫn được hưởng kỷ phần thừa kế theo quy định của phỏp luật.

Vớ dụ: Anh A và chị B lấy nhau được 10 năm nhưng khụng cú con. Trước ỏp lực gia đỡnh hai bờn, anh chị dự cũn rất yờu nhau nhưng đời sống chung quỏ ngột ngạt, khụng thể tiếp tục kộo dài. Anh chị đồng ý thuận tỡnh ly hụn và gửi đơn lờn tũa ỏn. Tũa ỏn sau khi xem xột cỏc căn cứ ly hụn đó ra quyết định cụng nhận sự thuận tỡnh ly hụn đú. Tài sản được anh chị thỏa thuận chia đụi. Một thỏng sau kể từ ngày quyết định thuận tỡnh ly hụn của tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật, anh A gặp tai nạn và chết. Trước đú 15 ngày, anh A cú ra phũng cụng chứng gần nhà, lập di chỳc để lại toàn bộ tài sản cho chị B. Chị B tiến hành khai nhận di sản thừa kế và được hưởng những di sản mà anh A để lại theo quy định của phỏp luật về thừa kế.

Như vậy, tại thời điểm anh A chết, chị B và anh A đó khụng cũn quan hệ vợ chồng nữa. Xột về mặt thừa kế theo phỏp luật, chị B khụng cú quyền được hưởng di sản thừa kế mà anh A để lại. Tuy nhiờn, do anh A cú di chỳc để lại toàn bộ tài sản cho chị B nờn dự quyết định thuận tỡnh ly hụn giữa anh A và chị B đó cú hiệu lực phỏp luật, chị B vẫn được hưởng di sản thừa kế của anh A.

Núi túm lại, vợ chồng cú quyền thừa kế tại sản của nhau theo quy định của phỏp luật về HN&GĐ. Khi ly hụn mà bản ỏn hoặc quyết định của tũa ỏn chưa cú hiệu lực phỏp luật, về mặt phỏp lý, họ vẫn là vợ chồng của nhau và cú quyền hưởng thừa kế của nhau theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2000.

Trường hợp bản ỏn, quyết định của tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, quan hệ vợ chồng chấm dứt, nhưng nếu về mặt ý chớ, người vợ, người chồng vẫn mong muốn để lại di chỳc cho người chồng, người vợ cũ của mỡnh được hưởng thỡ người cũn sống vẫn được hưởng di sản thừa kế theo quy định của Luật dõn sự núi chung.

Tiếp nối quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 cũng cú những quy định về quyền thừa kế của vợ chồng khi ly hụn. Luật HN&GĐ năm 2014 khụng quy định về mặt nguyờn tắc như Luật HN&GĐ năm 2000 rằng: "Vợ, chồng cú quyền thừa kế tài sản của nhau" mà quy định thành một quy định mới tại Điều 66 về vấn đề "Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bờn chết hoặc bị Tũa ỏn tuyờn bố là đó chết", trong đú cú đề cập đến quyền được hưởng di sản của ngươi vợ theo quy định của phỏp luật về thừa kế.

Nhỡn chung, so với quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 cú nhiều điểm mới khi quy định về hậu quả phỏp lý về quan hệ vợ chồng khi ly hụn. Những điểm đổi mới này tập trung chủ yếu ở phần tài sản chung vợ chồng và việc chia tài sản vợ chồng khi ly hụn. Vấn đề cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly hụn và vấn đề quyền thừa kế giữa vợ, chồng khi ly hụn về cơ bản vẫn tương đồng với quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 về mặt bản chất. Tuy vậy, cũng cần thấy những quy định này là cần thiết nhằm giảm thiểu những hạn chế cũn đang tồn tại. Trong thời gian sắp tới, Luật HN&GĐ năm 2014 cú hiệu lực phỏp luật, hi vọng sẽ gúp phần nõng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện phỏp luật trong thực tế.

Chương 3

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)