Bất cập, hạn chế trong cụng tỏc triển khai thi hành Luật

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 79)

- Giai đoạn từ 1975 đến nay:

3.2.1. Bất cập, hạn chế trong cụng tỏc triển khai thi hành Luật

Về cụng tỏc xõy dựng văn bản hướng dẫn thi hành Luật, về cơ bản,

hệ thống văn bản phỏp quy hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 đó bảo đảm cho Luật HN&GĐ đi vào cuộc sống, thống nhất trong ỏp dụng phỏp luật, quyền, lợi ớch hợp phỏp của người dõn về HN&GĐ được thực hiện và bảo vệ. Tuy nhiờn, một số quy định của Luật HN&GĐ cũn chậm được hướng dẫn thi hành hoặc cỏc văn bản hướng dẫn thi hành vẫn cũn chung chung, chưa cụ thể, dẫn tới cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau trong thực tiễn ỏp dụng. Do đú, hiệu quả ỏp dụng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về HN&GĐ chưa cao. Vớ dụ: cụng tỏc hướng dẫn thi hành cỏc quy định về ỏp dụng tập quỏn; việc đăng

ký sở hữu tài sản chung của vợ chồng đối với tài sản mà theo quy định của phỏp luật phải đăng ký sở hữu; quy định liờn quan đến "tài sản chung cú giỏ

trị lớn", "nguồn sống duy nhất", "ảnh hưởng nghiờm trọng";

Về cụng tỏc tổ chức thi hành Luật, việc tổ chức thi hành Luật cho thấy cú nhiều biến động trong thực tiễn làm giảm tớnh hiệu quả của việc thi hành luật như: Quản lý nhà nước về cụng tỏc gia đỡnh trong thời gian thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 cú nhiều biến động. Trước thỏng 8/2007, cụng tỏc gia đỡnh được Chớnh phủ giao Ủy ban Dõn số, Gia đỡnh và Trẻ em ở Trung ương và địa phương. Sau khi cơ quan này chấm dứt hoạt động, cụng tỏc gia đỡnh được chuyển giao cho Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch và nhiều nội dung cú liờn quan quan đến cụng tỏc gia đỡnh được chuyển giao cho cỏc Bộ, ngành khỏc (Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội). Một số cơ quan, chớnh quyền địa phương chưa cú sự phối hợp chặt chẽ, chưa quan tõm đỳng mức đến cụng tỏc giải quyết cỏc vụ việc về HN&GĐ của ngành TAND, nhất là trong việc cung cấp tài liệu, chứng cứ, cụng chứng, giỏm định. Sau khi Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004 cú hiệu lực thi hành, nhiệm vụ và quyền hạn kiểm sỏt lập hồ sơ và tham gia cỏc phiờn tũa sơ thẩm và phỳc thẩm đối với cỏc vụ ỏn tranh chấp liờn quan đến HN&GĐ của ngành Kiểm sỏt nhõn dõn đó thu hẹp lại. Hầu hết cỏc phiờn tũa sơ thẩm và phỳc thẩm trong lĩnh vực này, Luật khụng quy định Viện Kiểm sỏt phải tham gia. Điều này làm thay đổi phương thức thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt từ chỗ Viện Kiểm sỏt trực tiếp nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn và tham gia tố tụng tại phiờn tũa chuyển sang giỏn tiếp kiểm sỏt hoạt động xột xử của Tũa ỏn thụng qua việc kiểm sỏt bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn sau khi xột xử (kiểm sỏt về mặt tố tụng). Thực tiễn cho thấy, việc hạn chế thẩm quyền tham gia phiờn tũa sơ thẩm, phỳc thẩm của Viện Kiểm sỏt đó ảnh hưởng tiờu cực tới chất lượng, hiệu quả cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết cỏc tranh chấp về HN&GĐ của Viện kiểm sỏt. Bờn cạnh đú, cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục, bồi dưỡng chuyờn sõu về Luật

HN&GĐ năm 2000 cho lực lượng cỏn bộ, cụng chức cụng tỏc tại cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền như Ủy ban nhõn dõn, TAND, Viện kiểm sỏt… ở một số địa phương cũn chưa được thực hiện đầy đủ.

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)