Xỏc định nghĩa vụ tài sản của vợ chồng khi ly hụn

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 53)

- Giai đoạn từ 1975 đến nay:

2.1.3.3.Xỏc định nghĩa vụ tài sản của vợ chồng khi ly hụn

Về nguyờn tắc, khi vợ chồng ly hụn, "Tài sản riờng của bờn nào vẫn thuộc quyền sở hữu của bờn đú" [32, Điều 95]. Như vậy, khi ly hụn, tài sản riờng của bờn nào vẫn thuộc quyền sở hữu của bờn đú và bờn đú cú quyền lấy về. Tuy nhiờn, người cú tài sản riờng phải chứng minh tài sản đú thuộc quyền sở hữu riờng của mỡnh dựa trờn cơ sở cỏc quy định về tài sản riờng tại Điều 32 Luật HN&GĐ năm 2000 hoặc thụng qua sự thừa nhận của bờn kia (thỏa thuận), Văn bản khước từ hoặc bằng cỏc giấy tờ xỏc nhận quyền sở hữu của vợ chồng như: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, di chỳc, quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền… Nếu người cú tài sản riờng khụng chứng minh được đú là tài sản riờng của mỡnh thỡ xỏc định đú là tài sản chung của vợ chồng để chia [32, Điều 27].

Trường hợp, vợ chồng đó tự nguyện nhập tài sản riờng vào tài sản chung của vợ chồng hoặc tài sản riờng đó chi dựng cho gia đỡnh mà khụng cũn nữa thỡ người cú tài sản riờng khụng cú quyền đũi lại hoặc đũi đền bự. Khi ly hụn, những tài sản đú được xỏc định là tài sản thuộc khối tài sản chung của vợ chồng để chia. Riờng đối với tài sản thuộc sở hữu riờng của một bờn đó được tu sửa bằng tài sản chung làm tăng giỏ trị tài sản lờn nhiều lần thỡ khi ly hụn Tũa ỏn cần xỏc định phần giỏ trị tăng lờn để nhập vào tài sản chung để chia. Cỏc điều 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định khi chia tài sản là tài sản riờng của mỗi bờn vợ, chồng mà cú tranh chấp, cần lưu ý đó cú sự trộn lẫn, ẩn chứa cỏc loại tài sản chung và tài sản riờng trong quỏ trỡnh

sử dụng ở thời kỳ hụn nhõn. Trường hợp tài sản riờng của một bờn được tu sửa bằng tài sản chung làm tăng giỏ trị lờn nhiều lần thỡ khi cú yờu cầu Tũa ỏn cũng cần xem xột giỏ trị phần tăng lờn và cú sự phõn chia hợp lý.

Đối với những đồ trang sức mà vợ, chồng được cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồng tặng cho riờng trong ngày cưới là tài sản riờng, nhưng nếu những thứ đú được cha mẹ cho chung cả hai người với tớnh chất là tạo dựng cho vợ chồng một số vốn nhất định thỡ tài sản đú được coi là tài sản chung. Khi ly hụn, Tũa ỏn ỏp dụng chia theo nguyờn tắc chia tài sản chung, nếu bố mẹ cho riờng thỡ là tài sản riờng. Tuy nhiờn, vấn đề cho chung hay cho riờng trờn thực tế là rất khú xỏc định. Đặt trong hoàn cảnh cha mẹ cho tài sản là khi đỏm cưới diễn ra, việc cho tặng luụn bằng miệng và khụng cú bất cứ một văn bản nào ghi nhận, mà chỉ cú sự chứng kiến của quan viờn hai họ. Tuy nhiờn, sự chứng kiến ấy cũng chỉ xảy ra trong giõy lỏt, tớnh đến thời điểm diễn ra sự kiện ly hụn thường là rất lõu sau đú, rất ớt người cú khả năng nhớ được và cũng rất ớt khi bờn được tặng cho thừa nhận những tài sản này là tài sản cho chung khi cú tranh chấp xảy ra. Và rất khú để chỳng ta xỏc định được đõu là cho riờng, đõu là cho chung?

Trường hợp với nghĩa vụ dõn sự riờng mà người vợ hoặc người chồng đó vay mượn tiền hoặc tài sản của người khỏc để chi dựng cho nhu cầu, mục đớch riờng của mỡnh thỡ họ phải cú nghĩa vụ thanh toỏn bằng tài sản riờng của mỡnh [32, khoản 3 Điều 33]. Nếu tài sản riờng khụng cú hoặc khụng đủ để thanh toỏn thỡ phải thanh toỏn bằng phần tài sản của người đú trong khối tài sản chung của vợ chồng hoặc vợ chồng cú thể thỏa thuận với nhau để thanh toỏn bằng tài sản chung của vợ chồng.

Thực tế hiện nay, khi ly hụn, vợ chồng thường cú tranh chấp gay gắt về tài sản. Việc xỏc định tài sản đang cú tranh chấp là tài sản chung hay tài sản riờng để chia hiện nay gặp rất nhiều khú khăn và phức tạp. Vỡ tài sản đó được sử dụng trong thời kỳ hụn nhõn đó qua nhiều năm hoặc đó qua nhiều lần luõn

chuyển, biến đổi hoặc cú sự trộn lẫn, ẩn chứa cỏc loại tài sản chung và tài sản riờng, hoặc tài sản mua được từ thu nhập do lao động của mỡnh nhưng họ lại núi rằng tài sản đú họ mua được là do bố, mẹ, anh, chị, em tặng cho riờng một khoản tiền, nhất là đối với những tài sản cú giỏ trị như: quyền sử dụng đất, nhà ở, ụ tụ, xe mỏy,… Vỡ thế, Tũa ỏn gặp rất nhiều khú khăn khi giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến việc xỏc định đõu là tài sản riờng, tài sản chung của vợ chồng. Để xỏc định một cỏch chớnh xỏc tài sản đú là tài sản chung hay tài sản riờng của một bờn, Tũa ỏn phải tiến hành xỏc minh, thu thập chứng cứ, căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế hoặc thu nhập thực tế của mỗi bờn. Cú như vậy mới giải quyết thấu tỡnh, đạt lý cỏc tranh chấp phỏt sinh, bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng về tài sản của vợ chồng và cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh.

Thụng qua việc phõn tớch đỏnh giỏ về hậu quả phỏp lý quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hụn, cú thể thấy: Mặc dự phỏp luật quy định nguyờn tắc tài sản riờng của ai thỡ thuộc về người đấy, tài sản chung chia đụi cú xột đến cụng sức đúng gúp của vợ chồng song thực tế ỏp dụng phỏp luật vẫn cho thấy, phỏp luật HN&GĐ chưa dự liệu hết một số vấn đề sau:

Thứ nhất, việc quy định chia tài sản do cỏc bờn thỏa thuận [32, Điều 95]

đó thực sự hợp lý chưa. Nếu như vấn đề tài sản chung và tài sản riờng chỉ là vấn đề nội bộ giữa hai vợ chồng đầy đủ năng lực hành vi thỡ cú thể thấy quy định này là phự hợp. Tuy nhiờn, quan hệ HN&GĐ luụn tồn tại song song với quan hệ của xó hội, quyền lợi của người thứ ba luụn đồng hành cựng quyền lợi của vợ chồng. Trường hợp, việc thỏa thuận trờn nếu vi phạm quyền lợi của bờn thứ ba hoặc vi phạm quyền lợi của con cỏi thỡ được xử lý như thế nào? Giả sử, để đạt được việc ly hụn, người vợ mong muốn được nuụi con nờn đồng ý với yờu cầu của người chồng, cụng nhận toàn bộ tài sản của hai vợ chồng hiện nay là tài sản riờng của người chồng. Điều này đồng nghĩa với việc khi người con về ở với mẹ là quyền lợi bị ảnh hưởng nghiờm trọng. Thỏa thuận giữa vợ chồng trong trường hợp này được coi là vi phạm nghiờm trọng

đến quyền lợi của người con. Vậy, phỏp luật cú cho phộp? Hoặc giả, nếu hai bờn vợ chồng thống nhất nhằm mục đớch tẩu tỏn tài sản thỡ cơ chế nào để tũa ỏn giải quyết? Nhất là sau khi người thứ ba cú quyền lợi liờn quan khụng hay biết về việc chia tài sản vợ chồng khi ly hụn và khi biết được thỡ tài sản đó chuyển húa qua rất nhiều chủ thể, việc bảo vệ được quyền và lợi ớch hợp phỏp cho họ là vụ cựng khú khăn.

Thứ hai, quỏ trỡnh chung sống giữa hai vợ chồng, việc cựng nhau sử

dụng cả tài sản chung và tài sản riờng của vợ chồng cú khả năng dẫn đến tài sản bị trộn lẫn, chuyển húa từ riờng sang chung. Vậy, căn cứ nào để xỏc định tài sản chung và tài sản riờng làm căn cứ để chia tài sản? Nếu quỏ trỡnh chung sống cú việc một bờn dựng tài sản chung vợ chồng làm tăng giỏ trị của tài sản riờng thỡ sẽ được xem xột chia một phần giỏ trị tăng lờn của tài sản. Quy định nghe qua tưởng chừng rất hợp lý nhưng đi vào thực tiễn cú thể thấy, quỏ trỡnh gia tăng giỏ trị tài sản rất khú để chứng minh, vậy làm cỏch nào để cú thể bảo vệ được quyền lợi của bờn khụng cú tài sản?

Núi túm lại, vấn đề chia tài sản chung giữa vợ và chồng khi ly hụn là vấn đề cốt lừi trong hệ thống cỏc vấn đề về hậu quả phỏp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hụn theo Luật HN&GĐ năm 2000. Đõy cũng là vấn đề được Luật HN&GĐ năm 2000 dành nhiều quy định và cũng cú rất nhiều văn bản hướng dẫn thi hành. Bởi lẽ, đõy là vấn đề được vợ chồng quan tõm hàng đầu khi ly hụn và cũng là vấn đề gõy ra nhiều tranh chấp nhất giữa vợ và chồng khi ly hụn. Nhỡn chung, cỏc quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 núi riờng và phỏp luật HN&GĐ núi riờng quy định về vấn đề này khỏ cụ thể, tuy nhiờn, do bản chất phức tạp của quan hệ này, cỏc nhà làm luật vẫn đang tiếp tục hoàn thiện hơn nữa cỏc quy định của phỏp luật theo định hướng minh bạch húa tài sản giữa vợ và chồng mà vẫn đảm bảo tài sản chung để phục vụ lợi ớch của gia đỡnh. Mong muốn ấy đó được cỏc nhà làm luật hụn HN&GĐ thể hiện trong Luật HN&GĐ năm 2014. Điều 147 Luật HN&GĐ năm 2014 là

một bước tiến vượt bậc của cỏc nhà làm luật khi quy định về chế độ tài sản vợ chồng: "Trong trường hợp hai bờn kết hụn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỡ thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hụn, bằng hỡnh thức văn bản cú cụng chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xỏc lập kể từ ngày đăng ký kết hụn". Bản chất của dõn sự là tự do thỏa thuận. Xột về một khớa cạnh nào đú, quan hệ HN&GĐ cũng là quan hệ dõn sự, do vậy, để vợ chồng tự do thỏa thuận về chế độ tài sản là điều hợp lý. Về mặt thực tiễn, quy định này giỳp vợ chồng minh bạch húa tài sản ngay từ lỳc kết hụn, trỏnh việc kết hụn vỡ mục đớch kinh tế và cũng phần nào giảm thiểu gỏnh nặng cho tũa ỏn cũng như cỏc bờn đương sự phải chứng minh tài sản chung, riờng khi ly hụn. Quy định về chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận là một điểm mới tiờu biểu trong Luật HN&GĐ năm 2014. Ngoài ra, khi quy định về hậu quả phỏp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hụn, Luật HN&GĐ năm 2014 cũng cú một số quy định mới về quyền lưu cư [38, Điều 63], giải quyết quyền và nghĩa vụ của người thứ ba khi ly hụn [38, Điều 60], việc chia tài sản chung vợ chồng khi ly hụn cú tớnh đến yếu tố „Lỗi" của mỗi bờn trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng [38, Điều 59]. Những đổi mới này gúp phần khắc phục cơ bản những hạn chế về hậu quả phỏp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hụn theo Luật HN&GĐ năm 2000.

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 53)